MỤC LỤC
+ Ở phòng kế toán: Mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lượng và số tiền của tất cả các danh điểm vật liệu theo từng kho, số này mỗi tháng ghi một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập vào bảng kê nhập và tổng hợp các chứng từ xuất vào bảng kê xuất của từng thứ danh điểm vật liệu và mỗi một danh điểm vật liệu thì sẽ ghi vào một dòng trên sổ đối chiếu luân chuyển, cuối tháng đối chiếu số lượng của vật liệu, công cụ dụng cụ trên sổ đối chiếu luân chuyển với thủ kho, còn đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ. - Trường hợp tái xuất khẩu (trả lại cho người bán), ghi:. - Trường hợp tiêu huỷ hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu lưu giữ tại Kho bảo thuế, ghi:. Tổ chức hệ thống sổ kế toán. Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian có liên quan đến doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp chỉ có một hệ thống sổ kế toán cho một kỳ kế toán năm. Sổ kế toán gồm:. Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký, Sổ Cái Sổ kế toán chi tiết: Sổ, thẻ kế toán chi tiết. Sổ kế toán tổng hợp. a) Sổ Nhật ký dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng thời kỳ kế toán và trong một niên độ kế toán theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng các tài khoản của các nghiệp vụ đó. Số liệu kế toán trên sổ Nhật ký phản ánh tổng số phát sinh bên Nợ và bên Có của tất cả các tài khoản kế toán sử dụng ở doanh nghiệp. Sổ nhật ký phản ánh đầy đủ các nội dung sau:. - Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ;. - Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;. - Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. b) Sổ Cái dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng thời kỳ và trong một niên độ kế toán theo các tài khoản kế toán được quy định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp.
- Phòng nhân sự: Có nhiệm vụ giúp giám đốc về công tác tổ chức bộ máy quản lý, sản xuất kinh doanh của công ty, tuyển dụng, điều động cán bộ, thực hiện công tác thi đua khen thưởng nâng cao tay nghề, làm lương cho cán bộ nhân viên trong công ty. Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Trong kỳ công ty chưa phân bổ và tính giá thành cho từng loại sản phẩm, theo đó giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của từng loại sản phẩm được tính bình quân theo số lượng tồn kho cuối kỳ. (2) Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
(3) Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính. Thay mặt công ty giao dịch với các bên đối tác có liên quan đến vấn đề tài chính …. + Kế toỏn thanh toỏn - tiờu thụ - theo dừi cụng nợ: Chị Nguyễn Thị Quyờn cú nhiệm vụ theo dừi tỡnh hỡnh thu, chi, tiờu thụ thành phẩm đồng thời theo dừi cụng nợ chi tiết cho từng khỏch hàng.
+ Kế toán vật tư và thống kê: Chị Hoàng Thị Thanh Loan có nhiệm vụ theo dừi việc nhập xuất tồn vật tư cả về mặt giỏ trị và hiện vật, đến kỳ phải lập các báo cáo thống kê cho cục thống kê, cục thuế và Tổng công ty. + Kế toán tổng hợp - ngân hàng: Chị Lưu Huệ Lan có nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng, làm những công việc có liên quan đến việc giao dịch, vay vốn, trả nợ ngân hàng, trả lương …cuối kỳ làm quyết toán và đem duyệt quyết toán trên tổng công ty.
Tổ chức tốt kho tàng bến bãi trang bị đầy đủ các phương tiện cân đo, thực hiện đúng chế độ với từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ tránh hư hỏng mất mát, hao hụt, đảm bảo an toàn là một trong những yêu cầu quản lý với vật liệu, công cụ dụng cụ. - Ở khâu dự trữ: xác định được mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh bình thường, không ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng hoặc gây tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều. Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và cơ sở sản xuất kinh doanh không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT thì giá trị nguyên vật liệu mua vào là tổng giá thanh toán (gồm cả thuế GTGT đầu vào).
Phiếu nhập kho do bộ phận mua hàng hoặc bộ phận sản xuất lập thành 2 liên (đối với vật tư, hàng hoá mua ngoài), 3 liên (đối với vật tư tự sản xuất) (đặt giấy than viết 1 lần), và người lập phiếu ký (ghi rừ họ tờn), người giao hàng mang phiếu đến kho để nhập vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá. Nhập kho xong thủ kho ghi ngày, tháng, năm nhập kho và cùng người giao hàng ký vào phiếu, thủ kho giữ liên 2 để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ kế toán và liên 1 lưu ở nơi lập phiếu, liên 3 (nếu có) người giao hàng giữ. Căn cứ để ghi sổ chi tiết NVL, CCDC là chứng từ gốc do thủ kho chuyển lên ( Hoá đơn mua hàng, PNK, PXK, …) và được mở cho mỗi loại VL, CCDC được ghi theo cả 2 chỉ tiêu đồng thời định khoản luôn tài khoản đối ứng, có thể tính ngay giá trị tồn kho cuối tháng.
Cuối tháng, kế toán cụ thể là chị Hoàng Thị Thanh Loan nhận phiếu nhập, phiếu xuất kho từ thủ kho sau khi đã đối chiếu ở Thẻ kho và ký xác nhận; tính ra đơn giá xuất kho và ghi số liệu từ chứng từ vào Chứng từ ghi sổ với các nghiệp vụ phát sinh từ ngày 04/01/08 đến ngày cuối cùng tháng 01.
KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NVL, CCDC TẠI. Công ty chủ yếu nhập nguồn nguyên vật liệu từ nước ngoài và một số công ty liên doanh tại Việt Nam, quy trình bảo đảm rất chặt chẽ nên nâng cao được chất lượng thu mua kịp thời, hợp lý đáp ứng nhu cầu đúng kinh doanh, đúng tiến độ thi công, việc bảo quản nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong kho được chú trọng: kho phải sạch sẽ, độ ẩm vừa phải (đảm bảo kín đáo nhưng phải thông thoáng khí ra vào), bản thân nguyên vật liệu cũng không dễ hỏng theo thời tiết. Bên cạnh những khâu trên, bộ phận kế hoạch và kho kết hợp chặt chẽ với nhau trong công tác quản lý hạch toán đảm bảo sử dụng hợp lý, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong sản xuất.
Việc luân chuyển chứng từ công ty tuân thủ đúng, thực hiện đầy đủ nguyên tắc nhập, xuất kho. Các sổ chi tiết, Chứng từ ghi sổ, bảng tổng hợp nhập xuất tồn được quản lý chi tiết cụ thể về nguyờn vật liệu rừ ràng, chặt chẽ, chớnh xỏc (vỡ đó đối chiếu với Thủ kho).