MỤC LỤC
Uỷ ban cũng sẽ cung cấp u đãi đầu t nếu dự án đáp ứng các tiêu chuẩn nh tăng ngoại tệ thông qua sản xuất hàng xuất khẩu, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực trong nớc, tăng đáng kể công ăn việc làm, hoạt động ở các tỉnh, bảo vệ đợc nguồn năng lợng hoặc thay thế các nguồn nguyên liệu sản xuất phải nhập khẩu và thiết lập hoặc phát triển các ngành cơ bản làm nền tảng cho những bớc phát triển tiếp theo của các ngành khác. Hơn nữa, lãi suất tín dụng cho xuất khẩu thấp hơn nhiều so với lãi suất thị trờng, nhu cầu đợc tái cấp vốn tăng lên đáng kể, ngân hàng trung ơng Thái lan nếu không quản lý chặt chẽ đợc phơng thức này thì có thể bị đe doạ tới tình hình phát triển kinh tế cuả đất nớc.
Về tín dụng, Chính phủ Hàn Quốc thực hiện tín dụng xuất khẩu dới ba hình thức: vốn xuất khẩu dành cho nhà cung cấp trong nớc, vốn trực tiếp dành cho ngời mua nớc ngoài, vốn cho vay lại bằng cách EXIMBANK của Hàn Quốc cho ngân hàng nớc ngoài vay tiền với lãi suất thấp để ngân hàng này cho ngời mua vay lại để mua hàng hoá của Hàn Quốc. Cùng với tạo dựng và mở rộng nhu cầu trong nớc, Nhật Bản đã tích cực điều chỉnh chiến lợc kinh tế đối ngoại nhằm giải quyết những yêu cầu nh: giảm lệ thuộc vào nguồn nguyên nhiên liệu nớc ngoài, đa dạng hoá thị trờng và sản phẩm xuất khẩu thích ứng với xu thế tự do hoá thơng mại và kiềm chế xuất khẩu trong những trờng hợp bất lợi cho nền kinh tế Nhật Bản, đặc biệt là giảm thiểu sự mất cân đối giữa nhập khẩu và xuất khẩu gây tình trạng tách nền kinh tế Nhật ở chừng mực nhất định với thị trờng thế giới.
Thứ sáu, Việc thành lập các tập đoàn kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ tạo điều kiện vừa phát triển đa ngành trong phạm vi tập đoàn, vừa thực hiện đợc sự phân công chuyên môn hoá ở từng đơn vị thành viên, giúp cho các đơn vị thành viên kết thành sức mạnh tổng hợp hỗ trợ lẫn nhau, loại trừ tình trạng manh mún trong quản lý sử dụng vốn, tạo khả năng huy động vốn đầu t, nâng cao khả năng cạnh tranh của của các xí nghiệp thành viên, đủ sức vơn ra thị trờng thế giới. Quan điểm chủ đạo là “Tạo thị trờng ổn định cho một số loại hàng nông sản thực phẩm và hàng công nghiệp có khả năng cạnh tranh; tìm kiếm thị trờng cho hàng xuất khẩu mới; tăng thêm thị phần ở các thị trờng truyền thống, tiếp cận và mở mạnh các thị trờng mới.” (trích văn kiện Đại hội Đảng IX, phần 4 “Định hớng phát triển kinh tế đối ngoại”, trang 288).
Về phía Nhà nớc, nhiều quan điểm, trong đó có những vấn đề hết sức quan trọng nh hội nhập kinh tế quốc tế, bảo hộ sản xuất trong nớc và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng xuất khẩu, phơng thức quản lý nhà nớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu chậm đ… ợc làm rừ trờn cơ sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn nờn cha cú đợc những định hớng rừ ràng và dài hạn ở tầm vĩ mô. Để có thể tìm hiểu sâu hơn về các thị trờng nhập khẩu của Việt Nam đồng thời tìm ra các giải pháp nhằm thúc đẩy tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu trong thời gian tới, chúng ta cần nhìn lại tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang một số thị trờng chính yếu trong giai đoạn vừa qua, để từ đó rút ra những bất cập còn tồn tại.
Thị trờng Hồng Kông là thị trờng gần Việt Nam, vận tải thuận tiện, nhu càu nhập khẩu đa dạng với số lợng không lứon lắm, hoàn toàn miễn thuế xuất nhập và các doanh nghiệp Việt Nam hiểu khá rõ về thị trờng này nên chúng ta vẫn cần duy trì, thúc đẩy quan hệ với họ, cần coi Hồng Kông là thị trờng bàn đạp để thâm nhập vào các thị trờng khác nh Trung Quốc( đặc bệt là miền Nam), Đông Bắc á, Trung Cận Đông, Châu Âu và Mỹ vì Việt Nam còn gặp khó khăn khi xuất khẩu trực tiếp sang thị trờng này. Bên cạnh những thuận lợi nh Mỹ phải bãi bỏ cấm vận thơng mại với Việt Nam, ký tắt hiệp định sửa đổi buôn bán hàng dệt may với EU cho giai đoạn 1998 – 2000 (hạn ngạch tăng khoảng 30%), hoạt động xuất khẩu giai đoạn 1996 – 2000 cũng đã gặp những khó khăn và bất lợi mới, chủ yếu là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính nổ ra ở Thái Lan và lan rộng ra các nớc trong khu vực.
Nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển mạnh những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ có khả năng cạnh tranh trên thị tr- ờng quốc tế; giảm mạnh xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến và tỷ lệ nội địa hoá trong sản phẩm; nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lợng trí tuệ, hàm lợng công nghệ cao. Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu trong thời kỳ tới cần chuyển dịch theo hớng chủ yếu sau: Chủ trơng gia tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến và chế tạo với giá trị gia tăng cao, chú trọng các sản phẩm có hàm lợng công nghệ và tri thức cao, giảm dần tỷ trọng hàng thô; mặt hàng, chất lợng, mẫu mã cần đáp ứng nhu cầu của từng thị trêng.
Nguồn đầu t nên đợc xác định là: Nhà nớc tập trung cho những khâu đòi hỏi vốn lớn, có tác dụng cho nhiều doanh nghiệp nh nghiên cứu khoa học, xây dựng hạ tầng, kho bãi, bến cảng, thành lập các trung tâm thơng mại và kho ngoại quan ở nớc ngoài trong các khâu còn lại, Nhà n… ớc chỉ ban hành các chính sách u đãi để khuyến khích cá nhân và doanh nghiệp chủ động đầu t sản xuất, kinh doanh, hạn chế đến mức thấp nhất, nhanh chóng tiến tới xoá bỏ hoàn toàn cơ chế xin – cho, bao cấp trực tiếp hoặc gián tiếp. Nhà nớc đặc biệt quan tâm đầu t trực tiếp cho cho hoạt động xuất khẩu nh các cảng, kho tàng, kể cả kho ngoại quan, các trung tâm thơng mại ở nớc ngoài, các hoạt động xúc tiến thơng mại (tham gia triển lãm, hội chợ, cử đoàn đi nớc ngoài tìm hiểu thị trờng, tìm kiếm đối tác, thu thập và cung cấp thông tin, hớng dẫn các doanh nghiệp về luật lệ, tiêu chuẩn, mẫu mã thị trờng đòi hỏi ); đặc biệt cần hỗ trợ cho… các doanh nghiệp vừa và nhỏ không có khả năng về tài chính, nhân lực và thông tin;.
Tuy nhiờn, cũng cần nhận thấy là cỏc biện phỏp này sẽ phỏt huy đợc tỏc dụng rừ rệt hơn nếu đợc thực hiện đúng thời điểm, đúng liều lợng và đối tợng, đồng bộ với các biện pháp khác (nh hỗ trợ giảm sản xuất, hỗ trợ dịch chuyển lao động sang các ngành. khác ) và nhất là khi đ… ợc sự phối hợp hành động của các nớc xuất khẩu lớn trong khu vực và thế giới. Có nhiều cách để tiếp xúc với thị trờng ngoài nh tổ chức đi nghiên cứu thị tr- ờng, tham gia triển lãm trong và ngoài nớc, tham dự các hội thảo, chơng trình đào tạo ở nớc ngoài, qua đó tìm kiếm các cơ hội hợp tác và đầu t, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tiếp thị để kịp thời nắm bắt xu thế thị trờng, bám sát các thay đổi trong sản xuất và kinh doanh, chủ động đi tìm bạn hàng, thị trờng, tự lo tổ chức sản xuất và xuất khẩu theo nhu cầu và thị hiếu của thị trờng, tránh t tởng ỷ lại vào cơ quan nhà nớc hoặc trông chờ trợ cấp.
Hai nớc cần có sự trao đổi, bàn bạc cụ thể (tốt nhất là trong khuôn khổ.
JETRO tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam tham quan học hỏi kinh nghiệm Nhật và tham gia các hội chợ triển lãm hàng năm ở Nhật Bản để sản phẩm của Việt Nam không chỉ đến với bạn hàng Nhật Bản mà các bạn hàng khác trên thế giới. Trong những năm tới dây, hoạt động xuất khẩu với Đài Loan nhiều khả năng sẽ có thêm những thuận lợi sau: Làn sóng di chuyển sản xuất ra ngoài sẽ ngày càng tăng lên trớc hết là do giá nhân công trong nớc không ngừng tăng, sau đó là do chính sách tăng cờng hợp tác với thị trờng phía nam của chính quyền Đài Bắc.
Mỗi lần muốn bán gạo cho họ đều phải đàm phán rất vất vả với hai tổ chức này. Trong bối cảnh nhập siêu trầm trọng từ ASEAN, nếu không sử dụng các biện pháp đặc biệt, táo bạo, thì không thể tiến tới thơng mại cân bằng.
Chế độ quản lý nhập khẩu của EU hết sức phức tạp nên việc thu thập thông.
* Yêu cầu EU coi Việt Nam là “Nớc có nền kinh tế thị trờng” để đảm bảo cho hàng hoá Việt Nam đợc đối xử bình đẳng với hàng hoá của các nớc khác khi EU điều tra và thi hành các biện pháp chống bán phá giá. * Đề nghị EU áp dụng trở lại mức thuế 12% cho mặt hàng bánh đa nem và tăng hạn ngạch thuế quan cuả mặt hàng sắn lên 6 vạn tấn/năm.
Những tàu chạy tuyến Nga sẽ đợc miễn mọi khoản thu của Nhà nớc nh phí cập cầu, phí hoa tiêu, thuế vốn, thậm chí hoàn thuế nhiên liệu (nếu có) để giảm chi phí.….
Về lâu dài, các doanh nghiệp phải có chính sách ngành hàng thích hợp dựa trên thông tin thị trờng chính xác, đảm bảo uy tín với ngời tiêu dùng Mỹ. Để có đợc thông tin cần thiết và độ tin cậy cao, các doanh nghiệp Việt Nam có thể sử dụng các dịch vụ môi giới, t vấn thơng mại và pháp luật của các công ty t vấn có uy tín.