MỤC LỤC
- Căn cứ vào kế hoạch chung của bệnh viện, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện cung ứng, bảo quản và sử dụng thuốc, hóa chất và sinh phẩm trong toàn bệnh viện. - Tổ chức xuất, nhập, thống kờ, thanh quyết toỏn và theo dừi quản lý tiờu chuẩn, kinh phí sử dụng thuốc, hoá chất, sinh phậm đảm bảo chính xác theo đúng các quy định hiện hành.
- Kiểm tra việc bảo quản, xuất nhập thuốc, hóa chất và sinh phẩm đảm bảo chất lượng theo đúng quy chế công tác Khoa Dược và quy định của nhà nước. Cùng với trưởng khoa quản lý thuốc, hóa chất, trang thiết bị y tế dụng cụ trong bệnh viện, không để thất thoát xảy ra.
Thực hiện tốt quy chế chuyên môn về dược như quy chế quản lý thuốc gây nhiện, thuốc hướng tâm thần. Thường xuyên kiểm tra giám sát, đôn đốc việc sử dùng thuốc nhằm đảm bảo an toàn, hiệu quả, tiết kiệm cho bệnh nhân.
- Nắm vững số lượng, hàm lượng, hạn dùng của thuốc, giới thiệu thuốc mới, biệt dược, hóa chất và y dụng cụ có trong khoa để phục vụ công tác điều trị. - Tham gia nghiên cứu khoa học và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các thành viên trong khoa và học viên theo sự phân công.
- Thường xuyên phải báo cáo với trưởng khoa về công tác kho và cấp phát.
Giám sát việc thực hiện quy chế chẩn đoán bệnh, làm hồ sơ bệnh án (định kỳ mỗi qúy tham gia công tác bình bệnh án góp phần cho công tác kê đơn điều trị được phù hợp), kê đơn điều trị, quy chế sử dụng thuốc và quy chế công tác Khoa Dược. - Hội đồng thảo luận, phân tích và ý kiến đề xuất ghi biên bản, ủy viên thường trực tổng hợp trình Ban giám đốc bệnh viện phê duyệt và quyết định thực hiện, tổng kết và báo cáo định kỳ.
Đạt được những mục tiêu trên sẽ cho những kết quả sau : - Tính hiệu quả : chữa hết bệnh. - Tính công bằng : tất cả các bệnh nhân không phân biệt giàu nghèo được hưởng chất lượng điều trị như nhau.
Chọn lựa danh mục thống nhất trong bệnh viện: cần thu thập thông tin về thuốc, xác định tình hình bệnh tật, dự thảo Danh mục thuốc, chọn lựa, áp dụng và điều chỉnh. + Huấn luyện: ngắn hạn và dài hạn cho bác sĩ, điều dưỡng, cán bộ dược … + Quản lý: xây dựng phác đồ điều trị, giám sát việc thực hiện và phản hồi.
- Thông tin phản hồi: Đơn vị thông tin thuốc trong bệnh viện thu thập, xử lý thông tin thuốc từ thầy thuốc điều trị và người bệnh trong quá trình điều trị, sau đó chuyển lên đơn vị cung cấp thông tin tuyến trên. - Với thông tin không cần ngay lập tức: Dùng thùng thư để tại các khoa phòng, người có nhu cầu (bác sĩ, dược sĩ, cán bộ y tế khác hoặc người bệnh) viết câu hỏi lên giấy, bỏ vào thùng thư, cứ 1/2 ngày cán bộ thông tin mở thùng thư để chuẩn bị trả lời người có nhu cầu thông tin.
"Thực hành tốt nhà thuốc" (Good Pharmacy Practice, viết tắt: GPP) là văn bản đưa ra các nguyên tắc, tiêu chuẩn cơ bản trong thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc của dược sĩ và nhân lực dược trên cơ sở tự nguyện tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức và chuyên môn ở mức cao hơn những yêu cầu pháp lý tối thiểu. - Cung cấp thuốc đảm bảo chất lượng kèm theo thông tin về thuốc, tư vấn thích hợp cho người sử dụng và theo dừi việc sử dụng thuốc của họ.
- Tham gia vào hoạt động tự điều trị, bao gồm cung cấp thuốc và tư vấn dùng thuốc, tự điều trị triệu chứng của các bệnh đơn giản. - Góp phần đẩy mạnh việc kê đơn phù hợp, kinh tế và việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, có hiệu quả.
- Đối với trường hợp thuốc bán lẻ không đựng trong bao bì ngoài của thuốc thì phải ghi rừ: tờn thuốc; dạng bào chế; nồng độ, hàm lượng thuốc; trường hợp khụng cú đơn thuốc đi kèm phải ghi thêm liều dùng, số lần dùng và cách dùng;. - Sổ sách, hồ sơ và thường xuyên ghi chép hoạt động mua thuốc, bán thuốc, bảo quản thuốc đối với thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền chất theo quy định của Quy chế quản lý thuốc gây nghiện và Quy chế quản lý thuốc hướng tâm thần, sổ pha chế thuốc trong trường hợp có tổ chức pha chế theo đơn;.
+ Các biện pháp đặc biệt cần được thực hiện đối với việc bảo quản các chất độc, chất nhạy cảm với ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm.., chất có hoạt tính cao, và chất nguy hiểm, như: các chất lỏng, chất rắn cháy nổ, các khí nén, các chất gây nghiện và các chất tương tự, các chất có độc tính cao, các vật liệu phóng xạ, thuốc từ cây cỏ. Các qui trình này cần mô tả chính xác các qui trình về tiếp nhận và kiểm tra thuốc nhập kho, bảo quản, vệ sinh và bảo trì kho tàng thiết bị dùng trong bảo quản (bao gồm cả các qui trình kiểm tra, kiểm soát côn trùng, chuột bọ.), qui định về việc ghi chép các điều kiện bảo quản, an toàn thuốc tại kho và trong quá trình vận chuyển, việc cấp phát thuốc các bản ghi chép, bao gồm cả các bản ghi về đơn đặt hàng của khách hàng, thuốc trả về, qui trình thu hồi và xác định đường đi của thuốc, và của thông tin.
- Nhà thuốc bệnh viện căn cứ điều kiện thực tế của bệnh viện sắp xếp bán thuốc theo ca để đảm bảo cung ứng thuốc cho người bệnh kể cả ngoài giờ hành chính, ngày lễ, ngày nghỉ. - Giá bán lẻ tại nhà thuốc bệnh viện bao gồm giá mua ghi trên hóa đơn khi cơ sở nhập hàng (giá gốc) và thặng số bán lẻ (chi phí hợp lý và lợi nhuận hợp lý cho việc thực hiện khâu bán lẻ).
- Nhà thuốc bệnh viện thực hiện niêm yết giá thuốc theo quy định [3] và không được bán cao hơn giá niêm yết. Bộ Y tế sẽ điều chỉnh thặng số bán lẻ tối đa trên theo từng thời kỳ cho phự hợp với tình hình thực tiễn của thị trường.
Người kờ đơn phải hướng dẫn cho người nhà người bệnh: Đơn thuốc điều trị cho người bệnh đợt 2, đợt 3 chỉ được bán, cấp khi kèm theo giấy xác nhận người bệnh còn sống của trạm Y tế xã, phường, thị trấn; Thời điểm mua, lãnh thuốc trước 01 ngày của đợt điều trị đó (nếu vào ngày nghỉ thì mua vào trước ngày nghỉ). Mua, lãnh thuốc opioids đợt 2, 3 cho người bệnh ung thư và người bệnh AIDS trước 01 ngày của mỗi đợt điều trị (nếu vào ngày nghỉ thì mua, lãnh vào trước ngày nghỉ) và chỉ được mua tại cơ sở bán thuốc có đăng ký chữ ký của người kê đơn hoặc của Khoa Dược bệnh viện nơi kê đơn (nếu địa phương không có cơ sở bán thuốc gây nghiện).
Các cơ sở khám chữa bệnh và cấp, bán thuốc theo đơn phải báo cáo định kỳ và đột xuất với cơ quan quản lý trực tiếp.
+ Dùng phiếu khảo sát đánh giá hoạt động Khoa Dược bệnh viện Quận 3 sau khi áp dụng thực hiện các giải pháp tổ chức – quản lý dược đề xuất từ 06/2008 – 09/2009, trong nhân viên Khoa Dược, Ban giám đốc, Trưởng Phó các khoa cận lâm sàng, các khoa điều trị và điều dưỡng trưởng các khoa tại bệnh viện. - C: hoành độ đường cong phân phối chuẩn tại điểm cắt bởi vùng xác suất α ở phía đuôi, (giá trị 1 – α các nghiên cứu trong lĩnh vực sức khỏe thường lấy khoảng tin cậy 95%).
- Bệnh viện tổ chức khám chữa bệnh theo quy trình một chiều, bộ phận nhận bệnh sẽ phân loại bệnh, nhập thông tin bệnh nhân vào phần mềm quản lý bệnh viện, bệnh nhân sau khi khám bệnh tại phòng khám, thanh toán tiền BHYT (đối tượng đồng chi trả, khám vượt tuyến) sẽ đến nhận thuốc tại kho lẻ cấp phát BHYT (đối với bệnh nhân BHYT) hoặc tại nhà thuốc bệnh viện. Bệnh viện quận 5 là tuyến y tế cơ sở đảm trách nhiệm vụ chính là khám và điều trị đa khoa, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trên địa bàn quận 5 thuộc mọi đối tượng, khám theo yêu cầu, người nghèo, sinh viên – học sinh… Số lượng bảo hiểm y tế đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại bệnh viện là 40.875 thẻ (tăng 15% so với năm 2007).
- Đối với danh mục “Danh mục thuốc sử dụng cho bệnh viện Quận 3”, “Danh mục thuốc vượt tuyến chuyên môn kỹ thuật”, “Danh mục vật tư y tế tiêu hao, vật tư y tế thay thế sử dụng cho bệnh viện Quận 3” sử dụng trong năm có tổng số lượng và số tiền thuốc phải trình ủy ban nhân dân Quận, ban tài chính Quận và cơ quan Bảo hiểm y tế Quận ký duyệt, ban hành các danh mục sử dụng cho bệnh viện Quận 3 trong năm. Nhân viên kho chẵn sau khi thực hiện 3 tra, 3 đối trước khi cấp phát, giữ phiếu lãnh thuốc gây nghiện, hướng tâm thần (liên 2) và nhập thông tin bệnh nhân, số lượng thuốc xuất trên từng đơn thuốc vào phần mềm eMed 5.0, đồng thời ghi vào sổ Xuất – Nhập thuốc gây nghiện (mẫu số 6) hoặc sổ Xuất – Nhập thuốc hướng tâm thần (mẫu số 5) [9][12][14][15], tổng hợp phiếu lãnh thuốc gây nhiện, hướng tâm thần vào cuối tháng, kiểm tra và chuyển số liệu về bộ phận thống kê dược.