Ma trận đề kiểm tra môn Công nghệ

MỤC LỤC

Xác định hình thức đề kiểm tra(tiếp)

Đề kiểm tra tự luận

- Đánh giá được tư duy sáng tạo trong việc vận dụng kiến thức của HS. - Độ chính xác của kiểm tra tùy thuộc vào yếu tố chủ quan của giáo viên khi chấm bài;. - Độ chính xác phụ thuộc vào chất lượng đề, không phụ thuộc nhiều vào chủ quan của giáo viên.

- Dễ kiểm tra kiến thức, khó kiểm tra kỹ năng, khó đánh giá tính sáng tạo trong việc vận dụng kiến thức. Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức tự luận và trắc nghiệp khách quan: Trong đề kiểm tra có cả câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan. • Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên có nhiều phiên bản đề khác nhau.

Thiết lập ma trận đề KT

Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương..);. Tính tỉ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng;.

Biên soạn câu hỏi theo ma trận

Các yêu cầu đối với câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn. • 1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;. • 2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;. • 4) Không nên trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa;. • 6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những học sinh không nắm vững kiến thức;. • 7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của học sinh;. • 8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;. • 9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;. • 11) Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận. • 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng của chương trình;. • 2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;. • 3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;. • 5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó;. • 6) Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh;. • 7) Yêu cầu học sinh phải hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin;. • 8) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêu cầu của cán bộ ra đề đến học sinh;. • 10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình, câu hỏi cần nêu rừ: bài làm của học sinh sẽ được đỏnh giỏ dựa trờn. Các yêu cầu cần đảm bảo khi xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm đối với bài kiểm tra : - Nội dung phải đảm bảo tính khoa học và chính xác. Cách trình bày cần phải cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra.

- Cần hướng tới xây dựng bản mô tả các mức độ đạt được để HS có thể tự đánh giá được bài làm của mình.

Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm

Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh, mục tiêu đạt được sau khi được học các kiến thức về đất trồng , phân bòn, giống cây trồng và sâu bệnh hại cây trồng. Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các biện pháp sử dung cải tạo và bảo vệ đất, cách sử dụng các loại phân bón thông thường, biện pháp sản xuất và bảo quản giống cây trồng,và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại. Đồng thời ứng dụng được các kiến thức đã học vào thực tế sản xuất.

- Đề kiểm tra viết kết hợp 2 hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan.

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Trình bày được ưu nhược điểm của biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu bệnh hại. Bón lót và bón thúc Câu 4: Côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phá hoại cây trồng mạnh nhất vào thời. Câu 5 : Ở địa phương em thường thấy khoai lang, cây sắn, cây mía được nhân giống theo phương pháp nào dưới đây?.

Câu 4: Để cải tạo đất người ta thường trồng xen cây nông nghiệp với cây phân xanh nào?. - Lưu ý khi sử dụng thuốc hóa học: Phun đúng thuốc, đúng liều lượng, nồng độ, phun theo chiều gió….

MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY

- Thông hiểu là học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi chúng được thể hiện theo các cách tương tự như cách giáo viên đã giảng hoặc như các ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp học. - Ví dụ: Phân tích được nguyên lý làm việc của máy biến áp một pha; Giải thích được nguyên lý phát sáng của đèn huỳnh quang. - Vận dụng ở cấp độ thấp là học sinh có thể hiểu được khái niệm ở một cấp độ cao hơn “thông hiểu”, tạo ra được sự liên kết.

- Các hoạt động tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp là: xây dựng mô hình, trình bày, tiến hành thí nghiệm, phân loại, áp dụng quy tắc (định lí, định luật, mệnh đề…), ….