Hướng dẫn nhập số liệu đo bằng máy toàn đạc điện tử vào Giáo trình Nova 1

MỤC LỤC

Nhập số liệu

Th− viện vật địa hình

Mỗi vật sau khi đ−ợc thêm vào th− viện sẽ đ−ợc tự động đánh số hiệu. Điểm cao trình số hiệu phải đ−ợc nhập đúng theo Số hiệu trong Th− viện vật địa hình.

Hệ toạ độ giả định

    Các điểm đặt máy sau khi đã tiến hành bình sai ta tiến hành nhập vào bản vẽ bằng cách chọn mục Định nghĩa trạm máy.

    Đặt máy chính

    • Nhập tuyến theo TCVN

      Trước khi chọn nemu tạo các điểm cao trình từ tệp số liệu để thể hiện các điểm cao trình trên bản vẽ cần phải chuyển đổi số liệu đo bằng máy toàn đạc điện tử bằng cách chọn menu chuyển đổi máy toàn đạc điện tử.Khi đó xuất hiện hộp thoại nh− Hình. • Cột tên điểm (t−ơng ứng với mục Ghi chú của các phần nhập điểm đ−ợc nói ở trên). Ngoài ra nếu còn các cột sau đó thì nội dung của các cột này sẽ không đ−ợc đọc vào. Mẫu tệp số liệu có thể xem trong tệp ToanDacDT.TXT. Sau khi chọn tệp sẽ xuất hiện cửa sổ nh− Hình 6-21 yêu cầu ta chọn hệ toạ độ của số liệu. Nếu chọn Hệ toạ độ AutoCAD thì sẽ theo hệ toạ độ hiện thời của bản vẽ. Muốn thực hiện lệnh chọn mục Tạo điểm cao trình từ tệp số liệu. Chọn hệ toạ độ. )Lưu ý: Đối với các máy toàn đạc điện tử khác nhau ta cần phải chuyển đổi số liệu sao cho phù hợp với dạng tệp ta vừa đề cập ở trên. Xuất hiện dòng nhắc Select Object: yêu cầu ta chọn đối t−ợng LINE hoặc PLINE của bản vẽ để định nghĩa hệ toạ độ với gốc toạ độ là điểm đầu hoặc cuối của chúng mà gần vị trí ta chọn đối t−ợng nhất và hướng trục X tới điểm còn lại của LINE hoặc đỉnh gần điểm gốc của PLINE.

      Sử dụng để Bật hoặc Tắt các điểm cao trình trong cơ sở dữ liệu thực chất là nhằm để loại các cao trình của công trình nhân tao ra khỏi quá trình Xây dựng mô hình lưới bề mặt để cho việc vẽ Đường đồng mức hoặc là Bề mặt tự nhiên đúng với thực tế. Để nhập đường đồng mức từ bản vẽ bình độ (bản đồ) ta chọn Nhập đường đồng mức. Sau khi nhập vào cao độ các dòng nhắc cho phép ta vẽ đường đồng mức. Cụ thể các dòng nhắc xem mục Pline. Định nghĩa đường đồng mức hoặc đường mép. Định nghĩa đường đồng mức. Khi ta đã có sẵn 1 bản vẽ bình độ được nhập vào trước có thể có Cao độ Z hoặc Z=0 với điều kiện các đường đồng mức được thể hiện bằng lệnh PLINE hoặc 3DPOLY để chuyển sang dạng đường đồng mức của Nova-TDN ta cần phải Định nghĩa đường đồng mức. Sau khi chọn các đường đa tuyến sẽ xuất hiện cửa sổ như Hình 6-76. Trong trường hợp định nghĩa. đường đồng mức nếu ô được đánh dấu thì cao độ đường đồng mức sẽ lấy theo cao độ Z của đối t−ợng còn nếu không ta phải nhập cao độ vào và các đối t−ợng đã. Định nghĩa đ−ờng mép. Sau khi đã có mô hình tự nhiên dưới dạng các điểm cao trình Điền và nối các điểm cao trình để nối các đường cùng ghi chú nhằm mục đích thể hiện các đường mép ao, bờ kênh, mép đ−ờng .. tuy nhiên sau này ta dùng chức năng Xây dựng mô hình l−ới bề mặt và Vẽ lưới bề mặt tự nhiên ta vẫn không thể mô tả được đó là các đường mép bởi vì các điểm đo trên đường mép quá cách xa nhau do đó ta cần phải sử dụng chức năng định nghĩa đường mép nhằm phát sinh thêm số điểm trên đ−ờng mép bổ sung vào số liệu đo. )Lưu ý: Sau này khi thiết kế tuyến có phần đào ta cũng phải định nghĩa các đường mép taluy của tuyến đ−ờng vừa thiết kế đ−ợc tạo bởi chức năng Phối cảnh tuyến đ−ờng thiết kế bằng chức năng này trước khi Xây dựng mô hình lưới bề mặt nhằm mục đích vẽ lưới bề mặt tự nhiên. Ví dụ ta cần nâng toàn bộ cao độ lên thêm 20m thì tại ô ta nhập vào giá trị 20 thì tất cả cao độ tự nhiên của cọc cũng nh− là cao độ thiết kế nếu có cũng sẽ đ−ợc tăng thêm 20m và nếu cao độ mia là cao độ tuyệt đối thì nó cũng sẽ đ−ợc tăng thêm 20m.

      Trong quá trình Vẽ tuyến theo TCVN ta có thể thực hiện luôn việc dán các điểm mia thành các Điểm cao trình hoặc nếu không ta thực hiện Tạo điểm cao trình từ trắc ngang để dán các cao trình đã đ−ợc nhập theo Nhập số liệu theo TCVN. Tiếp theo ta phải chỉ các lỗ thủng (là vùng mà ta muốn loại các cao độ. điểm ra khỏi việc xây dựng mô hình) và điểm bên trong của nó. Các lổ thủng do ta tạo bằng PLINE trước đó. Các lỗ thủng cũng không nhất thiết bắt buộc phải có. Đường bao địa hình Lỗ thủng. Sau khi đã Xây dựng mô hình địa hình ta có thể biết đ−ợc cao độ tự nhiên của bất cứ một điểm nào đó trong vùng mà ta vừa chỉ ra bằng cách chọn mục Tra cứu cao độ tự nhiên. )Lưu ý: Các lỗ thủng không được giao nhau hoặc có cạnh đường biên nằm trùng lên nhau.

      Hình 6-5. Đặt máy phụ
      Hình 6-5. Đặt máy phụ

      Vẽ địa hình hiện trạng 1. Điền và nối các điểm cao trình

      Vẽ đường đồng mức

      Để cho việc vẽ các đường đồng mức có thể theo ý của ng−ời sử dụng thì việc chọn các Điểm cao trình và vùng xây dựng mô. Việc chọn phải đảm bảo sao cho Nova-TDN không tạo ra các bề mặt tự nhiên nằm ngoài ý muốn của mình. Do đó có thể phải xây dựng mô hình lưới bề mặt một số lần sau mỗi lần phải thực hiện việc vẽ đường đồng mức ngay.

      Hoặc là ta tạo đường bao ngoài và các vùng thủng trong quá trình xây dựng mô hình lưới bề mặt như được đề cập trong mục Xây dựng mô hình lưới bề mặt. Sau khi chọn mục Vẽ đường đồng mức sẽ xuất hiện ô cửa sổ như Hình 7-3. Sau khi ta đã nhập các điểm cao trình có Số hiệu vật tương ứng với Thư viện vật địa hình và nhập nhà với các khai báo đầy đủ ta sẽ có hình phối cảnh hiện trạng nh− Hình 7-5.

      Hình 7-5. Phối cảnh địa vật
      Hình 7-5. Phối cảnh địa vật

      Thiết kế tuyến

      • Tra cứu số liệu cọc
        • Tạo hoạt cảnh

          Nova-TDN cho phép thiết kế nhiều tuyến trong 1 bản vẽ, tuy nhiên trong quá trình thiết kế chỉ có 1 tuyến hiện hành và quá trình thiết kế thường chỉ tác động đối với tuyến hiện hành cho nên khi muốn thiết kế tuyến khác thì ta phải đ−a nó về hiện hành bằng cách chọn vào dòng ứng với tuyến muốn chọn sau đó phím. Sau khi đã có gốc tuyến ta mới định nghĩa được các đường mặt bằng tuyến bằng cách thực hiện Định nghĩa các đ−ờng mặt bằng tuyến đầu tiên sẽ xuất hiện dòng nhắc SelectObjects: yêu cầu ta chọn các đường cần định nghĩa và sau khi chọn xong sẽ xuất hiện hộp hội thoại nh− Hình 8-5. Sau khi định nghĩa xong các đường PLINE ta vẽ nhiều đỉnh sẽ bị chặt ra từng đoạn nên ta phải lưu ý khi vạch tuyến sao cho các đoạn là chỉ nối từ đỉnh tới đỉnh tránh trường hợp tại chỗ góc chuyển hướng =0 cũng có 1 đỉnh.

          Nếu không có các Điểm cao trình hoặc đường đồng mức thì cao độ cọc sẽ bằng 0 và không có các điểm mia của cọc, nếu cần thiết thì ta thực hiện Hiệu chỉnh số liệu các điểm mia để đ−a vào. Trong quá trình chỉnh lại hướng tuyến có thể xảy ra trường hợp tim cọc đã cắm ngoài hiện trường không nằm trên đường tim tuyến mới do đó ta cần xác định lại khoảng lệch của tim cọc so với tim tuyến bằng cách thực hiện Xác định khoảng lệch cọc so với tuyến. Sau khi ta đã phát sinh cọc hoặc chèn cọc nếu có sự thay đổi về mặt địa hình tự nhiên nh− là bổ sung thêm số liệu đo thì ta phải thực hiện Xác định lại số liệu mia bằng cách chọn từ cọc đầu đến cọc cuối trong khoảng cần xác định lại hoặc là ta chọn để xác.

          Nếu sau này trong quá trình thiết kế nếu cần phải dựa vào mặt bằng tuyến (nh−. là thiết kế đoạn dừng xe) thì ta có thể thể hiện lại vùng đó bằng cách thiết kế mặt bằng tuyến, cần thiết ta có thể sử dụng Định nghĩa các đường mặt bằng tuyến để định nghĩa. Trong quá trình dựng phối cảnh ta có thể tạo đ−ờng hành trình của hoạt cảnh bằng cách cho cao độ của mắt so với mặt đường thiết kế và khoảng lệch của tim phần đường xe chạy so với tim cọc nhằm mục đích dựng oạt cảnh sau này.

          Hình 8-2.Khai báo tuyến thiết kế.
          Hình 8-2.Khai báo tuyến thiết kế.