MỤC LỤC
Bài 2a: Chọn tiếng bắt đầu bằng r; d hay gi để điền vào ô trống trong bài “Đánh dấu mạn thuyền”. - Ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước - Viết vào bảng con. Kĩ năng: - Biết vận dụng qui tắc đó học để viết đỳng những tờn người nước ngoài, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
- Chốt lại: Chữ cái đầu mỗi bộ được viết hoa; giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối. - Nhận xét: Viết giống như tên Việt Nam, tất cả các tiếng đều viết hoa.
- Học sinh chọn con vật mà mình thích sau đó sẽ nặn con vật mà mình thích. Họat động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên yêu cầu học sinh chưng bày kết. - Học sinh bày bài theo nhóm sau đó nhận xét bài về hình dáng của con vật đã đẹp chưa.
- Nêu nhiệm vụ: các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh, giáo viên có thể nêu ví dụ về các tình huống. Kiến thức: - Củng cố cho HS về giải bài toán “tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”.
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Nếu chúng mình có phép lạ” trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Cổ giày ôm sát chân; màu xanh da trời … có hàng khuy dập và luồn dây. -Muốn đôi giày ba ta màu xanh -Vì chị đi theo Lái trên khắp đường.
+ Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?. * Ý chính: Để vận động Lái đi học chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của Lái. -Tay Lái run run, môi mấp máy … đeo hai chiếc giày vào cổ nhảy tưng tưng.
- Kể lại câu chuyện: “Lời ước dưới trăng”, trả lời câu hỏi về nội dung bài. Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông phi lí. - Gợi ý cho HS: có thể kể chuyện không có ở SGK - Cho HS trả lời về sự lựa chọn truyện kể của mình.
- Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện - Cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Cùng cả lớp nhận xét bình chọn HS kể chuyện hay nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi tĩnh Nhận xét và hệ thống giờ học. Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi ngời thả lỏng, duỗi các khớp, hít thở sâu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài 1: Những từ ngữ và câu đặt trong dấu ngoặc. sang trọng, đẹp). Bài tập 1: Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn - Cho HS nêu yêu cầu và đọc đoạn văn. - Cho HS suy nghĩ rồi trả lời miệng - Nhận xét; chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong đoạn văn ở bài tập1 xuống dòng sau dấu gạch ngang đầu dòng không?. - Gợi ý cho HS bằng câu hỏi: Đề bài của cô giáo và câu văn của các bạn có phải là lời đối thoại trực tiếp không?. - Nhận xét, bổ sung: Không thể viết xuống dòng sau dấu gạch ngang đầu dòng được vì không phải là lời đối thoại trực tiếp.
Bài tập 3: Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong các câu văn sau: (nội dung SGK).
- Viết câu mở đầu đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian. Bài tập 1: Dựa theo cốt truyện “Vào nghề” viết lại câu mở đầu cho từng đoạn văn (Ở tiết TLV tuần 7). Bài tập 2: Đọc lại toàn bộ các đoạn văn trong truyện “Vào nghề” trả lời các câu hỏi (SGK trang 82) - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS trao đổi theo nhóm. - Cho các nhóm trình bày, nhận xét - Chốt đáp án đúng:. a) Sắp xếp theo trình tự thời gian. b) Thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó.
Bài tập 3: Kể lại một câu chuyện em đã học có các sự việc được sắp xếp theo một trình tự thời gian. - Gọi 1 số HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể - Suy nghĩ chuẩn bị trình tự các sự việc trong. - Yêu cầu HS nhớ: Có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
Kĩ năng: - Biết dùng êke để nhận dạng góc nhọn, góc tù và góc bẹt.
- Yêu cầu HS dùng ê-ke để nhận biết các góc trong mỗi hình rồi nêu kết quả.
- Cho HS quan sát H2 – SGK, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Mê Thuật?. (Buôn Ma Thuật là vùng chuyên trồng cây cà phê; có những đồi cà phê rộng lớn, trồng tập trung. Cà phê ở đây thơm ngon nổi tiếng.). - Cho HS chỉ vị trí Buôn Mê Thuột trên bản đồ + Nêu khó khăn lớn nhất trong việc trồng cà phê ở Tây Nguyên là gì?.
(Người bị bệnh quá yếu không ăn được đặc nên cho ăn loãng và ăn làm nhiều bữa). * Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối. (Phải uống dung dịch ô-rê-dôn; uống nước cháo muối và ăn uống đủ chất).
- Yêu cầu HS quan sát hình 7 (SGK) và đọc phần hướng dẫn để trình bày việc chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối.