MỤC LỤC
- Suy luận và tiến hành thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vàog chiều dài d©y dÉn. - Nêu đợc điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và đợc làm từ cùng 1 vật liệu 2. Kĩ năng: Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo điện trở của dây dẫn.
Cá nhân học sinh nêu phơng án làm thí nghiệm kiểm tra từ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn. * Kiến thức: -Suy luận đợc rằng các dây có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức về điện trở tơng đơng trong đoạn mạch mắc song song để trả lời C1?.
+So sánh với dự đoán rút ra kết luận - Các nhóm tiến hành thí nghiệm - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. * Kiến thức: Bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra chứng tỏ rằng điện trở của dây dẫn cùng l,S và đợc làm từ vật liệu khác nhau thì khác nhau.
So sánh mức độ dẫn điện của các chất hay vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng. Vận dụng công thức R=ịl/S để tính đợc 1 đại lợng khi biết các đại lợng còn lại.
Giáo viên lu ý : điện trở của dây đồng trong mạch rất nhỏ lên khi tính ngời ta thờng bỏ qua điện trở của dây này. +Điện trở của 1 dây dẫn dài 1m tiết diện 1m2làm bằng 1 chất nào đó gọi là điện trở suất của dây dẫn đó. C1 các loại biến trở gồm : - biến trở có con chạy - biến trở có tay quay - biến trở than (chiết áp ) nhận dạng các loại biến trở.
1 em lên bảng vã sơ đồ mạch điện Học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành làm thí nghiệm theo đúng các bớc. Học sinh dựa vào điện trở dùng trong kỹ thuật của nhóm mình hoàn thành C9 rèn cách đọc giá trị ghi ngay trên biến trở.
Giáo viên cho học sinh quan sát một số dụng cụ điện (bóng đèn ,máy sấy tãc). ? Số oát ghi trên dụng cụ dòng điện có ý nghĩa gì?. Yêu cầu học sinh tìm hiểu công suất của một số dụng cụ thờng dùng. Hoạt động 2 : Tìm hiểu công thức tính công suất điện. ? Nêu mục tiêu thí nghiệm. ? Yêu cầu học sinh đọc sgk và nêu các bớc tiến hành thí nghiệm. I/ Công suất định mức của các dụng cụ. Học sinh tìm hiểu trả lời C1,C2 _Số oát càng lớn đèn càng sáng. 2) ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện. Học sinh nêu mục tiêu thí nghiệm Xác định mối liên hệ giữa P với U và I Các nhóm thảo luận và làm thí nghiệm _Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nêu đợc ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lợng .Nêu đợc dụng cụ đođiện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơ là kiloóat giờ (kWh). chỉ ra đợc sự chuyển hóa các dạng năng lợng trong hoạt động của các dụng cụ. điện nh các loại đèn điện ,bàn là ,nồi cơm điện vv.. Vận dụng công thức A=P.t =U.I.t để tính một đại lợng khi biết các đại lợng còn lại. Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp kiến thức Rèn thái độ ham hỏi yêu thích môn học II/Chuẩn bị. III/ Hoạt động của thầy và trò A. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1: Tìm hiểu về năng lợng của dòng điện. G: hớng dãn học sinh trả lời từng phÇn. ? Nêu thí dụ khác chứng tỏ dđiện mang năng lợng ?. Giáo viên : năng lợng của dòng điện gọi là điện năng. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuyển hoá. điện năng thành các dạng năng lợng khác. ? Yêu cầu học sinh trả lời C2 theo nhãm. ? Gọi đại diện nhóm hoàn thành kết quả vào bảng 1 trên bảng. điện năng chuyển hóa thành -nhiệt năng. -năng lợng ánh sáng -cơ năng. Học sinh thảo luận C3 Hiệu suất là gì ? Nêu kết luận ?. 1) Dòng điện có mang năng lợng _Hoạt động cá nhân. _Vậy dòng điện có mang năng lợng. 2) Sự chuyển hóa điện năng thàng các dạng năng lợng khác :?.
Công của dây điện sản ra trong đoạn mạch là số đo phần điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lợng khác. KT- Giải đợc các bài tập tính công suất điện và điện năng sử dụng đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song?.
KT- Xác định đợc công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và am pe kế rèn kỹ năng mắc mạch điện và các dụng cụ đo. Yêu cầu các nhóm thảo luận cách tiến hành thí nghiệm xác định công suất của bóng đèn - HS thảo luận nhóm về cách tiến hành TN xác.
Nêu đợc tác dụng nhiẹt của dòng điện khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông th- ờng thì một phần hay toàn bộ điện năng đợc biến đổi thành nhiệt năng. PHát biểu đợc định luật Jun –Len –Xơ và vận dụng đợc định luật giải bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện. Nêu các dụng cụ mà dòng điện đi qua nó điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng .?.
Giáo viên chỉ cho học sinh biết các dây dẫn làm cácdây đốt nóng của các dụng cụ trên đều bằng hợp kim. I/Điện năng biến đổi thành nhiệt năng 1/ Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng?. -Xét trờng hợp điện trở thuần : Nhiệt lơnnngj tỏa ra ở vật dẫn bằng công mà dòng điện qua nó sinh ra.
Nhiệt lợng của đèn và của dây nối khác nhau ở điểm nào ?so sánh điện trở của đèn với điện trở của bàn là ?. Rèn kỹ năng phân tích so sánh tổng hợp thông tin Rèn thái độ kiên trì trung thực ,cẩn thận?. Giải thích ý nghĩa con số ghi trên đèn và bàn là hoạt động bình thờng cần mắc chúng nh thế nào ?.
Viết các công thức của định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song ?. Câu 1 (1 điểm): Hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng lên 3 lần thì cờng độ dòng điện qua dây dẫn thay đổi nh thế nào. Câu 4 (1 điểm): Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song. Khẳng định Đúng Sai. Cờng độ dòng điện mạch chính bằng tổng cờng độ dòng điện các mạch rẽ: I = I1 + I2. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch bằng tổng điện trở thành phần: Rtđ. PhÇn II: Tù luËn:. a) Có mấy cách mắc ba điện trở này vào mạch? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó?. b) Tính điện trở tơng đơng của mỗi đoạn mạch trên?. a) Có thể mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế U = 9V để chúng sáng bình thờng. đợc không? Vì sao?. b) Mắc hai bóng đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V nh sơ đồ hình vẽ.
- GV có thể làm thí nghiệm bằng mặt gỗ ( hoặc miếng xốp ) không đổi đợc tia khúc xạ. - ánh sáng đi từ không khí sang môi trờng nớc và ánh sáng đi từ môi trờng nớc sang môi trờng không khí có đặc. - GV : Cần gợi ý để HS thấy hiện tợng khúc xạ : Góc tới tăng → góc khúc xạ tăng nhng tia tới và tia khúc xạ không bao giờ nằm trong cùng một phía với.
- Tia phản xạ nằm cùng môi trờng với tia khúc xạ nằm ở môi trờng thứ 2 - Yêu cầu HS vẽ lại hiện tợng phản xạ và hiện tợng khúc xạ. - Yêu cầu HS đọc tài liệu , trả lời câu hỏi : ánh sáng đi từ môi trờng không khí sang môi trờng khác nớc có tuân theo qui luật này hay không ?. - Góc tới và góc khúc xạ quan hệ với nhau nh thế nào , khi chiếu ánh sáng từ không khí.
- Mô tả đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt ( tia tới đi ngang qua tâm , tia đi qua tiêu điểm , tia song song với trục chính ) qua thấu kính hội tụ. - Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích hiện tợng thờng gặp trong thức tế. Khi chiếu ánh sáng từ nớc ra không khí và ngợc lại góc khúc xạ nh thế nào với gãc tíi ?.
- GV thông báo cho HS thấy thấu kính vừa làm thí nghiệm gọi là thấu kính hội tụ , vậy yêu cầu HS quan sát thấu kính hội tụ có đặc điểm gì ?. - GV tổng hợp tất cả các ý kiến lại và chuẩn lại đặc điểm của thấu kính hội tụ bằng cách qui ớc đâu là rìa đâu là gi÷a. Tia sáng tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ có một tia truyền thẳng không đổi hớng trùng với 1 đờng thẳng gọi là trục chính.