Giáo án Đại số 9: Quy tắc khai phương, nhân căn thức bậc hai và bài tập thực hành

MỤC LỤC

Tính giá trị biểu thức Bài 22(a, b)

* HS có kỉ năng dùng các quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và rút gọn biểu thức. * Về mặt rèn luyện t duy , tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn , tìm x, so sánh hai biểu thức.

Tìm x

GV: Vậy với hai số dơng 25 và 9 căn bậc hai của tổng nhỏ hơn tổng hai căn bậc hai của hai số đó. Tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa và biến đổi chúng về dạng tích.

Rút gọn biểu thức Bài 34(a, c) SGK

Trong cuốn “Bảng số với 4 chữ số thập phân của Brađixơ” bảng căn bậc hai là bảng IV dùng để khai căn bậc hai của bất cứ số nào có nhiều nhất bốn chữ số. - Ta quy ớc gọi tên các hàng (cột )theo số đ- ợc ghi ở hcột đầu tiên(hàng đầu tiên) ở mỗi trang. - Chín cột hiệu chính dùng để hiệu chính chữ. hàng và các cột , ngoài ra còn có chín cột hiệu chính. Hoạt động 3: cách dùng bảng a)Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ. GV đa bảng phụ có nội dung bài và hỏi:. GV dùng thớc chữ L tịnh tiến cho HS thấy kết quả. GV: Bảng tính sẵn căn bậc hai của Brađixơ. dựa vào tính chất của căn bậc hai ta vẫn dùng bảng này để tính căn bậc hai của số lớn hơn 100 hoặc số nhỏ hơn 1. HS quan sát trên bảng phụ. Ngô Thị Huệ Anh 23 Trờng THCS Bình Thịnh-Hà Tĩnh. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. c) Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1.

Đa thừa số vào trong dấu căn

GV dựng mỏy chiếu để chỉ rừ trong vớ dụ 4 khi đa thừa số vào trong dấu căn ta chỉ đa số dơng vào trong dấu căn sau khi đã nâng lũy thừa bậc hai. * HS đợc củng cố kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai đa thừa số ra ngoài dấu căn và đa thừa số vào trong dấu căn.

Phân tích da thức thành nhân tử Bài 55SGK: Phân tích thành nhân tử với a, b,

HS: Để khử mẫu ở biểu thức lấy căn ta phải biến đổi sao cho mẫu đó thành bình phơng của một số hoặc biểu thức rồi khai phơng mẫu và đa ra ngoài dấu căn. * HS đợc củng cố kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai khử mẫu ở biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.

Chứng minh đẳng thức Bài 71 :Chứng minh đẳng thức

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh dẫn và nhấn mạnh cần chú ý dùng phơng. GV: Hãy nhân mỗi biểu thức với biểu thức liên hợp của nó rồi biểu thị biểu thức đã cho dới dạng khác.

Tính nhanh

* Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức,so sánh giá trị của biểu thức với hằng số ,tìm x..và các bài toán liên quan. GV lu ý HS cần tách ở biểu thức lấy căn các thừa số là số chính phơng để đa ra ngoài dấu căn,thực hiện các phép biến đổi biểu thức chứa căn.

SGK). Chứng minh đẳng thức

Nếu thoã mãn thì ta thay vào rồi tính GV : Biểu thức A có giá trị không đổi nghĩa là nh thế nào ?. GV đa “ Các công thức biến đổi căn thức” lên màn hình,yêu cầu HS giải thích mỗi công thức đó thể hiện định lý nào của căn bậc hai.

SBT Biểu thức

Ngày dạy Tiết dạy Lớp Vắng Nhận xét, xếp loại giờ dạy, học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ a. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Hoạt động 2: ôn tập lý thuyết và bài tập trắc nghiệm 1) Các công thức biến đổi căn thức bậc hai. GV đa “ Các công thức biến đổi căn thức” lên màn hình,yêu cầu HS giải thích mỗi công thức đó thể hiện định lý nào của căn bậc hai. Giá trị của biểu thức. –4 Hãy chọn kết quả đúng. GV nhận xét cho điểm. Ngày dạy Tiết dạy Lớp Vắng Nhận xét, xếp loại giờ dạy, học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ b. Xác định giá trị của Q khi a=3b. GV: Nêu thứ thực hiện phép tính trong Q. - Thực hiện rút gọn. Để xác định giá trị của Q khi a=3b ta làm thế nào?. GV yêu cầu HS tính. a) GV hớng dẫn HS làm. + Ôn tập các câu hỏi ôn tập chơng, các công thức. kinh nghiệm rút ra sau khi dạy :. Ngô Thị Huệ Anh 52 Trờng THCS Bình Thịnh-Hà Tĩnh. + Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chơng của HS. + Rèn kỷ năng tính toán, chính xác hợp lý. + Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc. B) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Các hoạt động dạy và học. Ngày kiểm tra Tiết dạy Lớp Vắng Nhận xét, xếp loại giờ dạy, học. 2) GV phát đề kiểm tra cho từng HS. Nội dung kiểm tra. Trắc nghiệm khách quan Khoanh tròn chữ cái đứng trớc kết quả đúng. 5,Với giá trị nào của a thì biểu thức. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng:. Ngô Thị Huệ Anh 53 Trờng THCS Bình Thịnh-Hà Tĩnh. Khi nào xảy ra dấu. Trắc nghiệm khách quan Khoanh tròn chữ cái đứng trớc kết quả đúng. 5,Với giá trị nào của a thì biểu thức. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng:. Ngô Thị Huệ Anh 54 Trờng THCS Bình Thịnh-Hà Tĩnh. Khi nào xảy ra dấu đẳng thứ. 4) Dặn dò chuẩn bị bài học sau. Sau khi biến đổi ta thấy vế trái bằng vế phải vậy đẳng thức đợc chứng minh.

Hàm số bậc nhất

Nhắc lại và bổ sung các khái niệmvề hàm số

Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi giá trị của x thuéc R. - Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị t-. đợc gọi là hàm số đồng biến trên R. - Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị t-. Ngô Thị Huệ Anh 60 Trờng THCS Bình Thịnh-Hà Tĩnh. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. bảng phụ ợc gọi là hàm số nghịch biến trên R. đã vẽ sẵn hệ tọa độ Oxy có lới ô vuông. b) Trong hai hàm số đã cho, hàm số nào. Hàm số đã cho nghịch biến vì khi x tăng lên, giá trị tơng ứng của f(x) lại giảm đi. HS3: a, Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Đồ thị của hàm số y=2x là đờng thẳng OA. đồng biến vì khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tơng ứng của hàm số y=2x cũng tăng lên. HS lớp nhận xét chữa bài. Hoạt động2: luyện tập Bài 4 SGK. GV đa đề bài có đủ hình vẽ lên bảng phụ GV cho HS hoạt động theo nhóm. Sau gọi đại diện một nhóm lên trình bày lại các bớc làm. HS hoạt động nhóm. Đại diện một nhóm trình bày. Ngô Thị Huệ Anh 61 Trờng THCS Bình Thịnh-Hà Tĩnh. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Nếu HS cha biết trình bày các bớc làm thì. GV cÇn híng dÉn. GV đa đề bài ghi ở bảng phụ. đã kẻ sẵn hệ toạ đỗOy có lới ô vuông. cùng một mặt phẳng toạ độ. GV nhận xét đồ thị HS vẽ. b) GV vẽ đờng thẳng song song với trục O x theo yêu cầu đề bài. + Hãy viết công thức tính chu vi P của tam giác ABO. - Dựa vào đồ thị, hãy tính diện tích S của tam Giác OAB. HS nhận xét đồ thị các bạn vẽ HS trả lời miệng. + Chu vi của tam giác APO bằng AB+ BO+OA. Hớng dẫn về nhà. - Ôn lại các kiến thức đã học: Hàm số , hàm số đồng biến, nghịch biến trên R. Ngô Thị Huệ Anh 62 Trờng THCS Bình Thịnh-Hà Tĩnh. * Kiến thức cơ bản, yêu cầu HS nắm vững các kiến thức sau:. - Hàm số bậc nhất y=a.x+b luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R. Từ đó thừa nhận trờng hợp tổng quát: Hàm số bậc nhất y=a.x+b. * Về thực tiễn: HS thấy tuy toán là 1 môn khoa học trừu tợng nhng các vấn đề trong toán học nói chung cũng nh vấn đề hàm số nói riêng lại thờng xuất phát từ các bài toán thực tế. B.Chuẩn bị của GV và HS. Các hoạt động dạy và học. ổn định tổ chức. Ngày dạy Tiết dạy Lớp Vắng Nhận xét, xếp loại giờ dạy, học. bài cũ và bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Hoạt động1: kiểm tra chữa bài tập GV nêu câu hỏi kiểm tra. - GV nhận xét cho điểm HS. 1HS lên bảng kiểm tra. Đồng biến Nghịch biến. HS lớp nhận xét bài làm của bạn. Khái niệm về hàm số bậc nhất GV đặt vấn đề : Ta đã biết khái niệm về hàm. số và biết lấy dụ về hàm số đợc cho bởi một công thức. Hôm nay ta sẽ học một hàm số cụ thể, đó là hàm số bậc nhất vậy hàm số bậc nhất là gì , nó có tính chất nh thế nào, đó là nội dung bài học hôm nay. Để đi đến định nghĩa hàm số bậc nhất, ta xét bài toán thực tế sau:. GV đa bài toán lên bảng phụ. - GV vẽ sơ đồ chuyển động nh SGK và hớng dÉn HS. Một HS đọc to đề bài và tóm tắt. Ngô Thị Huệ Anh 63 Trờng THCS Bình Thịnh-Hà Tĩnh. Trung tâm HàNội Bến xe Huế. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. - GV gọi HS khác nhận xét bài làm của bạn. - Em hãy giải thích tại sao đại lợng S là hàm số của đại lợng t?. Vậy hàm số bậc nhất là gì?. - GV ghi bài tập vào bảng phụ: Các hàm số sau có phải là hàm số bậc nhất không? vì. - HS đọc kết quả để GV điền vào bảng ở màn hình. ứng với mỗi giá trị của t, chỉ có một giá trị t-. tính chất - Để tìm hiểu tính chất của hàm số bậc nhất,. GV hớng dẫn HS bằng đa ra các câu hỏi:. HS nêu cách chứng minh. Ngô Thị Huệ Anh 64 Trờng THCS Bình Thịnh-Hà Tĩnh. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. - GV cho HS hoạt động nhóm từ 3 đến 4 phút rồi goị đại diện 2 nhóm lên trình bày. đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào?. - GV đa phần tổng quát ở SGK lên bảng phụ. Hãy xét xem trong các hàm số sau , hàm số nào đồng biến , hàm số nào nghịch biến ? vì. Cho ví dụ về hàm số bậc nhất trong các trờng hợp:. a) Hàm số đồng biến. b) Hàm số nghịch biến. - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học. - HS hoạt động nhóm. HS : Khi a≠ a′ và b=b′thì hai đờng thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung. Ngô Thị Huệ Anh 65 Trờng THCS Bình Thịnh-Hà Tĩnh. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. HS nhắc lại định nghĩa, tính chất của hàm số bËc nhÊt. Hớng dẫn về nhà:. - Nắm vững định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất. Ngô Thị Huệ Anh 66 Trờng THCS Bình Thịnh-Hà Tĩnh. * Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. * Tiếp tục rèn luyện kỷ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R. Biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ. B.Chuẩn bị của GV và HS. Các hoạt động dạy và học. ổn định tổ chức. Ngày dạy Tiết dạy Lớp Vắng Nhận xét, xếp loại giờ dạy, học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Hoạt động1: kiểm tra chữa bài tập GV nêu câu hỏi kiểm tra. HS2: Hãy nêu tính chất của hàm số bậc nhất?. - GV nhận xét cho điểm HS. 1HS lên bảng kiểm tra. HS lớp nhận xét bài làm của bạn Hoạt động2: luyện tập. a)Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R?.

Bảng phụ ợc gọi là hàm số nghịch biến trên R.
Bảng phụ ợc gọi là hàm số nghịch biến trên R.