Tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ (kì I)

MỤC LỤC

Bài : MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

    TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT

    Baỡi cuợ

    Tính CMdd thu được sau phản ứng ( thể tích thay đổi không đáng kể so với thể tích của dung dởch HCl õaợ duỡng).

      THặÛC HAèNH

      Baìi cuí (5’)

      HS: nhắc lại các tính chất đả được học, so sánh các tính chất của Oxit, Axit và các thí nghiệm đả được làm qua các bài học: Tính chất của Oxit, Oxit bazơ, Oxit axit. GV: giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm, hoá chất cần sử dụng, cách lấy hoá chất sao cho phù hợp. GV: Tiến hành hướng dẩn các em làm từng thí nghiệm Hoạt động thầy trò Nội dung bài học HÂ 2: (25’).

      KIỂM TRA 1 TIẾT

      Mục tiê bài học

        Hãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4. 1) Chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong khọng khờ : (choỹn yù õuùng). 2) Chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự chạy : (choỹn yù õụng).

        Bài : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZÅ

        MỘT SỐ BA ZƠ QUAN TRỌNG

        NAT RI HIÂRO XIT

        • Tính chất hoá học

          Học bài và làm bài tập, đọc và chuẩn bị thí nghiệm của các em ở nội dung SGK. - HS vận dụng những tính chất để làm bài tập định tính va định lượng. Hãy nêu tính chất hoá học của ba zơ đả được học( PTPƯ minh hoả).

          GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ về ứn dụng của NaOH, nêu các ứng dụng của NaOH. - Hiện tượng: - NaOH tan trong nước Kết luận: NaOH là chất rắn không màu, tan. Học bài và làm bài tập, đọc và chuẩn bị thí nghiệm của các em ở nội dung SGK.

          MỘT SỐ BA ZƠ QUAN TRỌNG

          • CANXI HIĐROXIT- THANG PH

            - Hiểu được: Những tính chất vật lí, tính chất hoá học quan trọng của CaO, NaOH, viết được PTHH mổi tính chất, biết cách pha chế dung dịch, các ứng dụng trong đời sống.Biết ý nghĩa của độ pH. - Học sinh vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất để viết các PTPƯ. - Ý thức trong quá trình làm thí nghiệm, làm bài tập định tính va định lượng.

            Kết luận: CaO là chất rắn màu trắng, tan nhiều trong nước, toả nhiều nhiệt. - GV: Giới thiệu về thang pH để chỉ độ về Axit, Bazơ của dung dởch.

            Bài : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI

            • Tính chất hoá học của muối
              • Phản ứng trao đổi trong dung dởch
                • Muûc tiã baìi hoüc
                  • Muối kali nitrat (KNO 3 ) 1. Tính chất
                    • Bài tập
                      • Nhu cầu của cây trồng
                        • Những phân bón thường duìng

                          - Hiểu được: Những tính chất hoá học quan trọng của muối, viết được PTHH mổi tính chất, biết cách pha chế dung dịch, các ứng dụng trong đời sống. Hãy nêu tính chất hoá học của bazơ tan can xi hâroxit( PTPỈ minh hoả). - Hiện tượng: - Có kim loại màu trắng bám bên ngoài, dung dịch ban đầu chuyển sang maìu xanh,.

                          * Kết luận: Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo ra muối mới và kim loại mới. Nêu tính chất hoá học của muối, PTHH minh hoạ GV: Gọi HS làm bài tập 3 SGK. - Học sinh biết : - Phân bón hoá học là gì, vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây.

                          - Tiếp tục rèn luyện cách phân biệt các mẩu chất của phân đạm, phân Kali, phân lân dụa vào tính chất háo học. - GV: Giới thiệu về vai trò của các nguyên tố hoá học đối với thực vật cho học sinh. - Chứa một lượng ít các nguyên tố hoá học dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây nhổ Bo, Zn, Mn.

                          LUYỆN TẬP CHƯƠNG I CÁC CHẤT VÔ CƠ

                          • Luyện tập

                            - GV: Giới thiệu và yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành sơ đồ. - Học bài và làm bài tập còn lại, chuẩn bị bài mới, chuẩn bị các thí nghiệm tiết sau thực hành.

                            TÍNH CHẤT HÁO HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI

                            KIỂM TRA 1 TIẾT

                              Hãy điền vào sơ đồ sao cho phù hợp MQH giữa các hợp chất vô cơ. - Chỉ dựng thờm qựiù tớm nhận biết cỏc chất bị mất nhón sau: NaOH, H2SO4, HCl, BaCl2.

                              TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI

                                - HS: Tiến hành thí nghiệm minh hoạ tính dẩn nhiệt - HS: Thảo luận về tính dẩn nhiệt.

                                Bài: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI

                                • Phương pháp
                                  • Phản ứng của KL với dung dịch Muối

                                    - Các kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( trừ K, Na.) đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của chúng. * Bài tập: Hãy nhận biết các chất sau bằng phương pháp vật lí Fe, Cu, Hg, Al, Na. - Học bài và làm bài tập,chuẩn bị bài mới, chẩn bị các thí nghiệm.

                                    Bài : DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI

                                      NHÔM

                                      Tính chất hóa học

                                      Nhận xét hiện tượng , Viết PTHH minh họa - GV: Đánh giá nhận xét, và đưa ra kết luận. Nhận xét hiện tượng , Viết PTHH minh họa - GV: Đánh giá nhận xét, và đưa ra kết luận. - GV: Yêu cầu SH nêu các ứng dụng của nhôm trong thực tế qua các phản ứng hóa học.

                                      SẮT

                                      • Sản xuất gang thép
                                        • Những yếu tố nào ảnh hưỡng đến sự ăn mòn kim loại

                                          - Học sinh nắm được gang thép là gì,tính chất và một số ứng dụng của gang, thép. - Biết sử dụng các kiến thức thực tế rút ra các ứng dụng, biết khai thác hông tin về sản xuất, viết được PTHH trong quá trình sản xuất gang, thép. - Thép dùng để chế tạo nhiều chi tiết máy vật dụng, dụng cụ LĐ, làm nguyên vật liệu XD.

                                          Gang và hép đều là hợp kim của sắt với các bon và một số nguyên tố khác. - Nguyên nhân làm KL bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng từ đó biết cách bảo vệ. - Biết thực hiện các thí nghiệm và đề xuất các biện pháp thực hiện quá trình bảo vệ.

                                          - Sự phá huỹ KL, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn KL. - GV: Giói thiệu ND lên màn hình, yêu cầu các nhóm HS thảo luận về các biện pháp chống ăn mòn của KL.

                                          LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI

                                            - Tác dụng với phi kim - Tác dụng với dd axit - Tác dụng với dd muối. Tính chất hoá học của KL nhômvà sắt có gì giống nhaun và khác nhau?. - Trong hợp chất Al chỉ có hoá trị III, Fe có hoá trị II, III.

                                            - Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học II. - GV: Quan sát cách làm hí nghiệm, rèn luyện làm thí nghiệm cho HS, đánh giá nhận xét, hỏi học sinh các câu hỏi liêu quan. - GV: Quan sát cách làm hí nghiệm, rèn luyện làm thí nghiệm cho HS, đánh giá nhận xét, hỏi học sinh các câu hỏi liêu quan.

                                            - GV: Quan sát cách làm của đối tượng HS thí nghiệm để rèn luyên các thao tác cho học sinh. Thí ngiệm: Nhôm tác dụng với Oxi - Đốt nhôm trong bình đựng khí Oxi - HS: Làm thí nghiệm theo tổ. - Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh tiến hành đốt, sau đó thử bằng nam châm.

                                            - HS: Làm thí nghiệm, nêu hiện tượng, viết PTHH minh hoạ, giải thích các hiện tượng. - GV: Yêu cầu HS viết tường trình theo mẩu - HS: Viết tường trình theo hướng dẩn.

                                            PHI KIM

                                              - Học sinh biết được tính chất vật lí của clo và nắm bắt được tính chất hoá học của clo. - Biết dự đoán tính chất hoá học của clo qua các thí nghiệm hoá học, biết cách thao tác các thí nghiệm. - GV: Các dụng cụ và hoá chất thí nghiệm - HS: Đọc kỉ các thí nhiệm cho bài Clo III.

                                              - Clo có những tín chất hoá học như các phi kim khác đả được học trong thời gian vừa qua. Hiện tượng: Dung dịch nước clo màu vàng lục, mùi hắc, nhúng giấy quỳ vào quỳ chuyển sang mà đỏ sau đó mấ màu ngay. - Biết dự đoán tính chất hoá học của clo qua các thí nghiệm hoá học, biết cách thao tác các thí nghiệm để điều chế clo trong phòng hí nhiệm và điều chế trong công nhiệp bằng phương pháp điện phân.

                                              - GV: Các dụng cụ và hoá chất thí nghiệm - HS: Đọc kỉ các thí nhiệm cho bài Clo III. - GV:Giới thiệu cách sử dụng bình điện phân và đồng thời thí nghiện bằng cách điện phân dd NaCl có nhỏ thêm vài giọt Phenol phtalẹin.

                                              CÁC BON

                                              • Tính chất của Cacbon
                                                • Cacbon đi Oxit: CO 2 , PTK 44 1.Tính chấ vật lí

                                                  - GV: Yêu cầu HS Nêu các ứng dụng của các bon qua các thí nghiện và trong thực tế. - Học sinh biết được một số oxit của cacbon có tính khử và các tính chất của oxit axit - Biết dự đoán tính chất hoá học của các Oxit cacbon qua các thí nghiệm hoá học, biết cách thao tác các thí nghiệm để điều chế trong phòng thí nhiệm. - Viết được các PTHH minh hoạ cho các PTHH, hiểu các ứng dụng của các bon trong hực tế.

                                                  - Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất độc 2. - Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. - GV: Đánh giá nhận xét và đưa ra kết luận - GV:Tiến hành thí nghiệm minh hoạ - HS: Dự đoán thí nghiệm.

                                                  - GV: Yêu cầu HS Nêu các ứng dụng của các bon qua các thí nghiện và trong thực tế - HS: Nêu ứng dụng. - Người ta dùng CO2 để chửa cháy, bảo quản thực phẩm, dùng trong giải khát, SX sôđa….

                                                  ÔN TẬP HỌC KÌ I (Bài 24)