MỤC LỤC
+ Văn bản 3: triển khai ý của chủ đề bằng những câu văn có sự nhất quán về nội dung, tác giả đặt vấn đề chúng ta muốn hòa bình nhưng thực dân Pháp muốn cướp nước ta. Gọi 1(H) đọc phần ghi nhớ SGK(24) G :giải thớch rừ hơn nội dung ghi nhớ (G) khẳng định : ở cấp THCS các em đã được biết tới các loại văn bản theo phương thức biểu đạt : văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, hành chính công vụ, thuyết minh, nghị luận.
- Mục đích giao tiếp : VB(2) nhằm bộc lộ cảm xúc ; VB(3) nhằm kêu gọi toàn dân kháng chiến; Đơn xin nghỉ học dùng để trình bày nguyện vọng của cá nhân với một tổ chức, cá nhân khác có quan hệ. Kết luận : Mỗi loại văn bản đều thuộc về một loại phong cách nhất định, có cách trình bày riêng theo từng loại phong cách.
- Biết phân tích các đặc điểm ngôn ngữ đối thoại của nhân vật, ngôn ngữ trần thuật của người kể sử thi, các biện pháp so sánh, phóng đại nhằm mục đích làm sáng tỏ tính lí tưởng và âm điệu hùng tráng của thi pháp thể loại sử thi anh hùng. Người Thái cho Mỗi lần hát tiễn dăn lên gà ấp phải bỏ ổ, cô gái quên hái rau, anh đi cày quên cày, người Ê-đê cho rằng người ta thích nghe truyện Đăm Săn, nghe mói khụng thụi nghe kể liền ba bốn lần cũng khụng chỏn.
GV cho HS đọc phân vai, giọng đọc hào hùng, rắn rỏi đúng với đặc điểm của nv sử thi. Hãy tóm tắt mỗi tình tiết bằng một câu và sắp xếp theo trật tự trước sau của truyện kể?.
Trong hiệp đấu thứ 2, Đăm Săn đã thể hiện sức mạnh của mình như thế nào??. Phân tích những câu nói và hành động của đông đảo nô lệ đối với việc thắng thua của hai tù trưởng để chỉ ra tháI độ và tình cảm của cộng đòng Ê-đê đối với mục đích của cuộc chiến nói chung , đối với anh hùng sử thi nói riêng ??.
=> Thái độ của tg DG tập trung lời lẽ đề cao người anh hùng, lí tưởng hoá người tù trưởng, một dũng tướng hiện thân của thế lực thù địch thì có lúc tg DG châm biếm, mỉa mai. - Củng cố và nắm vững khái niệm văn bản, các đặc điểm của văn bản và các loại văn bản phân chia theo mục đích, chức năng giao tiếp.
- Đặc trưng: là những câu chuyện trong lịch sử dựng nước, giữ nước của ông cha ta được khúc xạ qua lời kể của nhiều thế hệ hình thành những hình tượng nghệ thuật đặc sắc, mang màu sắc kỳ ảo mà vẫn thấm đẫm cảm xúc đời thường. - Chủ đề : qua các sự kiện, nhân vật, chi tiết có thể xem Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy là một cách giả thích nguyên nhân mất nước Âu Lạc; qua đó, nhân dân ta muốn nêu cao bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng đắn trong mối quan hệ riêng -chung, cá nhân và cộng đồng.
Bởi lẽ dựng nước đã khó, giữ nước càng khó khăn hơn, dựng nước đi liền với giữ nước .Nỏ thần là hiện thân của lòng yêu nước và tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Thái độ của tác giả dân gian được thể hiện qua các chi tiết nào?(Có những chi tiết nào là những chi tiết kì ảo ? những chi tiết đó có vai trò gì trong việc thể hiện chủ đề ?. Những chi tiết kì ảo:. - Cụ già từ phương đông báo tin sứ giả Giang Thanh giúp nhà vua xây thành. - Nỏ thần bắn một phát chết vạn quân. - Máu Mị Châu chảy xuống biển, trai sò ăn vào đều biến thành ngọc. - ADV không chết mà được Rùa Vàng đưa về biển. ? Qua các chi tiết đó tác giả dân gian đã thể hiện thái độ với từng nhân vật trong truyền thuyết như thế nào?. ? Em có nhận xét gì về kết thúc của truyền thuyết?. rằng” Đà không sợ nỏ thần sao”. Tiếng phán quyết của rùa vàng “ Kẻ ngồi sau lưng…” ADV tỉnh ngộ, tuốt kiếm chém MC-> hành động trừng phạt nghiêm khắc, đích đáng ,vô cùng đau đớn của nhà vua trong hoàn cảnh ngặt nghèo, bi đát. Hai cha con ADV vì chủ quan mất cảnh giác đẫ trực tiếp làm tiêu vong sự nghiệp đưa Âu Lạc đến diệt vong. Khi tỉnh ngộ thì đã quá muộn. Bài học đau xót, đắt giá cho lịch sử dân tộc. Bi kịch tình yêu :. - Giữa Mị châu và trọng Thủy có một tình yêu thực sự. - Mị Châu quá tin yêu chồng đã đắc tội với non sông, cho chồng xem bí mật nỏ thần. - Trong Thủy với danh nghĩa con rể nhưng là gián điệp cho cha. Trọng Thủy yêu Mị Châu nhưng vẫn không quên nhiệm vụ mà cha giao phó. Trọng Thủy vừa muốn có vợ vừa muốn hoàn thành trọng trách. Trọng Thủy không thể làm vẹn được cả hai việc. Không được đặt tình cảm cá nhân lên trên vận mệnh đất nước, tách mình khỏi những mối quan tâm chung. Tình yêu không thể dung hòa với âm mưu xâm lược. c- Thái độ của tác giả dân gian với từng nhân vật trong truyền thuyết:. Hành động rút gươm chém Mị Châu là hành động quyết liệt, dứt khoát của ADV. Giữa tình nhà và nghĩa nước, ADV đã biết đặt cái chung trên cái riêng. Vì vậy trong lòng nhân dân, ADV trở thành bất tử.Cầm sừng tê bẩy tấc rẽ sang về thuỷ phủ, bước vào thế giới vĩnh cửu của thần linh. MC cho TT xem nỏ thần được đánh giá ntn?. G : lý giải trong truyền thuyết kết thúc thường các nhân vật chính là chết nhưng dân gian không để cho họ chết mà nên thường có những chi tiết kì ảo G : cho H thảo luận về nhân vật Trọng Thủy. Có nhiều ý kiến khác nhau về nhân vật này, em hãy nêu suy nghĩ của bản thân về nhân vật TT, thái độ của dg đối với nhân vật này?. - Trọng Thuỷ là kẻ gián điệp. Ngay cả việc yêu Mị Châu cũng chỉ là giả dối. - Giữa Mị Châu và Trọng Thuỷ có một tình yêu chung thủy và hình ảnh ngọc trai, giếng nước là chứng nhân cho mong muốn hoá giả tội lỗicủa y- ý kiến của em ?. Nói về đạo lý tình nghĩa cha con. - Nắm chắc hai nội dung của truyền thuyết. +) ý 1 đúng: Vô tình tiết lộ làm mất tài sản quý, bí mật quốc gia.Tội chém đầu là phải, không oan ức gì.Tình cảm vợ chồng gắn bó như 1 nhưng không thể vượt lên tình đất nước.Lông ngỗng rắc đường nhưng TT cũng không cứu được MC.
- Nắm được khái niệm, biết cách lập dàn ý bài văn tự sự (kể lại) một câu chuyện). - Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý hình thành thói quen, kĩ năng lập dàn ý trước khi viết một văn bản.
GV cho học sinh thảo luận nhóm, sau đó gọi đại diện lên trình bày - đánh giá cho điểm - GV lắng nghe, nhận xét và có thể sử dụng máy chiếu, giấy toki, hoặc viết thành 2 cột dàn ý, câu chuyện lên bảng để học sinh tham khảo. - Muốn lập dàn ý bài văn tự sự cần phải hình thành ý tưởng, chọnđềtài, Dự kiến cốt truyện Phác thảo bố cục của dàn ý GV: Bố cục tương ứng với “mô hình” cấu trúc tuyền thống của tác phẩm tự sự.
GV: đây là tiếng cười châm biếm, phê phán xã hội, không phải là đả kích giai cấp thóng trị, thầy cúng, thầy địa lí ….mà phê phán trong nội bộ nhân dân nhằm nhắc nhở nhau tránh những thói hư tật xấu mà con người thường mắc phải.Thái độ của tác giả dân gian nhẹ nhàng, thân tình mang tính giáo dục. Bài ca dao trước hết là để mua vui, giải trí.Đằng sau tiếng cười sảng khoái ngầm chứa 1 ý nghĩa châm biếm nhẹ nhàng đối với một loại phụ nữ đỏng đảnh, vô duyên không phải không có trong xã hội.Có thể trời “phú” cho họ điều đó nhưng họ chưa điều chỉnh được mình trong cuộc sống chung?.
- Hình ảnh nhân vật trữ tình trước thiên nhiên: rồi ( rỗi rãi một cách bất thường.Tuy vẫn làm quan nhưng không được vua trọng dụng nữa, không có việc gì cần ), hóng mát:nhàn nhã, thảnh thơi, ung dung; ngày trường ~ ngàyg dài-trong ông là tâm trạng bất đắc trí nhưng ông vẫn tự tại thả hồn vào thiên nhiên ( người đọc có thể dự đoán thi nhân viết những dòng thơ này khi ông đang ở ẩn ở Côn Sơn tại chùa Tư Phúc 1438- 1439). “lao xao” được nhấn mạnh bằng biện pháp đảo ngữ thể hiện sự tinh tế trong tâm hồn NT.Lao xao không chỉ gợi âm thanh vui tai mà còn gợi sự vui mắt bởi cảnh đông đúc, nhộn nhịp.Ông không chỉ vui với cảnh mà còn vui với cuộc sống của nhân dân lao động.Ông đón nhận âm thanh ấy bằng thính giác mà bằng tất cả tâm hồn.
Chim thường kêu vào đầu hè, nó không hót khi trời đẹp mà thường hót khi sẩm tối, vào đêm trăng, sau khi trời mưa..tiếng kêu rất thê thiết.Vì thế tiếng kêu của chim thường được dùng với nghĩa thương tiếc thời gian và đặc biệt là thể hiện nỗi buồn và sự vô thường .Ba-sô quay trở về kinh đô sau 20 năm xa cách, nghe tiếng chim đỗ quyên mà nhớ kinh đô năm nào , Chủ thể bài thơ bị xóa mờ, ở giữa Kinh đô ngày nay mà nhớ kinh đô xưa, một kinh đô đầy kỉ niệm, một kinh đô đã vĩnh viễn qua rồi. - Hình ảnh chú khỉ đơn độc trong bài thơ gợi lên hình ảnh những người nông dân Nhật Bản, những em bé nghèo đang co ro trong cơn mưa lạnh .Bài thơ thể hiện lòng từ bi với những sinh vật bé nhỏ tội nghịêp, cũng là lòng yêu thương đỗi với những người nghèo khổ.
+Ngày nay, trong xu thế hội nhập, ta có thể chọn những trang phục của các nước khác & sử dụng có sáng tạo. Cùng với vẻ đẹp hình thức còn phải luôn chú ý đến vẻ đẹp của nhân cách và tâm hồn, nếu không sẽ trở nên.
-Gây ùn tắc gt, làm lãng phí thời gian,,ảnh hưởng đến sớc khoẻ, công việc của nhiều người. -Đặc biệt là giáo dục, nâng cao ý thức tôn trọng luật lệ GT của những người tham gia GT.
Kế hoạch cá nhân là bản dự kiến nội dung, cách thức hành động và phân bố thời gian để hoàn thành một công việc nhất dịnh. ->Biết cách và có thói quen lập kế hoạch cá nhân là thể hiện một phong cách làm việc khoa học , chủ động, bảo đảm cho công việc được tiến hành thuận lợi và đạt kết quả.