Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến kinh tế Việt Nam và chính sách khắc phục kinh tế

MỤC LỤC

Bối cảnh phát triển mới của Việt Nam và vai trò của FDI

Biểu hiện rất rừ là trong khi Chớnh phủ Việt Nam luôn mong muốn, khuyến khích mạnh FDI đầu tư vào các ngành nông, lâm thuỷ sản, công nghiệp nhẹ, đồ điện, điện tử gia dụng, công nghệ phần mềm và các ngành công nghiệp phụ trợ thì các nhà đầu tư nước ngoài lại muốn đầu tư vào ngành bất động sản, sân golf, vui chơi giải trí, khai thác khoáng sản, công nghiệp nặng,…( xem bảng 1). FDI sẽ có hiệu quả cao hơn, đạt được sự bền vững tốt hơn đối với nền kinh tế Việt Nam nếu các dự án FDI tạo ra được nhiều liên kết với các ngành sản xuất nội địa, nâng cao phần giá trị gia tăng, đẩy mạnh tác động lan tỏa, ít tiêu tốn năng lượng, không làm cạn kiệt các nguồn nguyên liệu tự nhiên, hạn chế được ô nhiễm môi trường, chuyển giao công nghệ hiện đại và thúc đẩy xuất khẩu. Hãng cho biết sẽ tuyển dụng bước đầu khoảng 250 chuyên gia CNTT vào làm việc và tùy thuộc vào tốc độ phát triển, Trung tâm này có thể tiếp nhận từ 3.000 – 5.000 lao động trẻ Việt Nam có trình độ cao về CNTT vào làm việc, nếu Việt Nam có đủ 20.000 lao động đáp ứng được yêu cầu của IBM, tập đoàn này cũng sẽ tiếp nhận1.

Do đó, Chính phủ nên khuyến khích mạnh các dự án FDI đầu tư tạo hàng xuất khẩu trong các sản phẩm mà Việt Nam có lợi thế so sánh, trong đó đặc biệt là những sản phẩm có “lợi thế so sánh động” như trong các lĩnh vực đồ điện, điện tử gia dụng, máy tính, phần mền, công nghiệp nhẹ và dịch vụ.

Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài

Kinh nghiệm của Malayxia đã cho thấy vai trò chuyển giao công nghệ hiện đại của các dự án FDI rất hạn chế trong những năm đầu 1990 vì thiếu đội ngũ lao động kỹ thuật, trong đó đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin (IT). Trong bối cảnh các doanh nghiệp trong nước gặp nhiều khó khăn do lạm phát cao, năng lực cạnh tranh thấp thì vai trò của FDI duy trì và đẩy mạnh tốc độ tăng xuất khẩu của cả nước sẽ càng đặc biệt quan trọng. Dù vậy, một mặt, các doanh nghiệp FDI cũng đang gặp khó khăn do nền kinh tế toàn cầu suy thoái, mặt khác, do xu hướng FDI ngày càng tăng vào các ngành “phi thương mại” như đã nêu thì vai trò của FDI đối với xuất khẩu sẽ bị hạn chế.

Hợp đồng “xây dựng – kinh doanh – chuyển giao” (Building – Operate – Transfer – BOT) là văn bản mà chính phủ nước chủ nhà ký với các nhà đầu tư bên ngoài để xây dựng, kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định đủ để thu hồi vốn lãi.

Nhân tố tác động đến thu hút FDI

Khi hết hạn công trình sẽ được nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao cho nước chủ nhà mà không đòi bồi hoàn. Có nhiều loại hình tương tự như BOT: xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (BTO), xây dựng – chuyển giao (BT),. - Sự phát triển của nền hành chính quốc gia và hiệu quả của các dự án FDI đã triển khai: Lực cản lớn nhất làm nản lòng các nhà đầu tư là thủ tục hành chính rườm rà, phiền phức gây tốn kém về thời gian và chi phí, làm mất cơ hội đầu tư.

Bộ máy hành chính hiệu quả quyết định sự thành công không chỉ thu hút vốn nước ngoài mà còn của toàn bộ quá trình huy động, sử dụng vốn cho đầu tư phát triển của mỗi quốc gia cũng như mỗi địa phương.

Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 2006

- Điểm đáng chú ý trong năm 2007 là đã xuất hiện sự gia tăng đầu tư của các tập đoàn, công ty Nhật Bản và Hoa kỳ cùng một số đối tác truyền thống khác như Hàn Quốc, Hông Kông, Singapone, Đài Loan…Nhiều dự án quy mô lớn được triển khai như: dự án nhà máy lắp ráp và kiểm tra các bản mạch in của Công Ty TNHH Jabil Circuit (Mỹ) tại TP Hố Chí Minh với tổng vốn 100 triệu USD; hai nhà máy công nghệ cao của tập đoàn Foxconn (Đài Loan) ở Bắc Ninh có tổng vốn 80 triệu USD. - Năm 2007, FDI không chỉ đầu tư vào các lĩnh vực như công nghệ cao, công nghệ thông tin, dịch vụ, y tế mà còn đầu tư cả vào bất động sản. Tuy nhiên tỷ trong đẩu tư vào các lĩnh vực quá chênh lệch nhau: FDI được tập trung vào lĩnh vực sản xuất, công nghiệp nặng xếp hàng đầu với khoảng 21%, tiếp đó là các ngành xây dựng và khách sạn, nhà ở…Còn các ngành Nông nghiệp, ngư nghiệp và lâm nghiệp chỉ chiểm khoảng 6% tổng vốn FDI cam kết (mặc dù Chính phủ có nhiều biện pháp ưu đãi để khuyến kích FDI trong các lĩnh vực này).

Một số lĩnh vực vướng mắc nhiều rào cản lớn nên FDI chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ như ngân hàng, viễn thông, quảng cảo, văn hóa, y tế, giáo dục.

TÁC ĐỘNG CUỘC KHỦNG HOẢNG 2008 ĐẾN VIỆT NAM

Mặc dù Ngân hàng Thế giới dự đoán mức tăng trưởng cả năm 2009 của Việt Nam sẽ là 5,5%, hoặc thấp hơn 2 phần trăm so với trung bình các năm trước, chúng ta tin tưởng rằng nền kinh tế Việt Nam sẽ tự tìm đường thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng một cách tốt đẹp. Sự xuống dốc tương đối của xuất khẩu và nhập khẩu lại giúp thu hẹp thâm hụt cán cân thương mại và thâm hụt tài khoản vãng lai, trong đó thâm hụt tài khoản vãng lai được ước đoán ở mức 5 phần trăm của GDP năm 2009, giảm xuống từ 11,9% năm 2008. Trong khi Việt Nam có thể kêu gọi thêm các nguồn tài chính từ bên ngoài thì vẫn còn tồn tại một khoảng trống tài chính đáng kể và chính phủ cần phải xem xét lại gói kích thích của mình để đảm bảo duy trì cân bằng tài chính ở mức có thể kiểm soát được.

Ngoài ra những đánh giá nhanh về tác động xã hội của cuộc khủng hoảng tài chính thực hiện vào tháng Hai và tháng Tư năm 2009 đã chỉ ra những đối tượng dễ bị tổn thương trong những khu vực dân cư nhất định, trong đó phần đông là những người lao động di cư, người lao động không đúng chuyên môn và các doanh nghiệp hộ gia đình.

CHÍNH SÁCH KHẮC PHỤC KINH TẾ VIỆT NAM TRƯỚC CUỘC KHỦNG HOẢNG

Bây giờ là thời điểm để thực hiện việc kích cầu đầu tư, đặc biệt đối với đầu tư vào hạ tầng, kích thích đầu tư vào các dự án có hiệu quả không những bằng nguồn vốn ngân sách, trái phiếu Chính phủ mà bằng cả sự tham gia của doanh nghiệp, của tư nhân, của các thành phần kinh tế khác trong và ngoài nước. Cùng với kích cầu đầu tư cần phải tính ngay đến giải pháp kích cầu tiêu dùng bằng biện pháp hạ thấp lãi suất cho vay của ngân hàng, giảm thuế, miễn thuế… Điều này sẽ giải quyết được bài toán tồn đọng vốn tại ngân hàng và giảm áp lực về chỉ tiêu tăng trưởng xuất khẩu và thị trường nội địa sẽ được kích cầu. Đó là việc tiếp tục hoàn thiện khung pháp luật đầu tư ngày càng phù hợp với thông lệ quốc tế và khu vực, tiếp tục hoàn thiện chính sách phân cấp việc cấp giấy chứng nhận đầu tư và quản lý hoạt động FDI cho các địa phương, để tạo thế chủ động và tích cực cho các cơ quan quản lý đầu tư các cấp trong thu hút và quản lý FDI.

• Đa dạng hoá các thị trường xuất khẩu, giảm cơ cấu xuất khẩu vào các thị trường chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hỏang tài chính tăng cường phát triển thị trường nội địa thay thế hàng nhập khẩu áp dụng các biện pháp kích thích xk và giảm bớt nhập siêu thực hiện chế độ tỷ giá linh hoạt hỗ trợ xk và tăng mức tín dụng ưu đãi cho sx hàng xuất khẩu. • Nâng cao khả năng tài chính cho ngân hàng và tăng thêm luồng vốn ngoại tệ thông qua việc cho phép ngân hàng bán cổ phần cho ngân hàng nước ngoài với tỷ lệ dưới 5% không phải xin phép Ngân hàng Nhà nước, đồng thời nới tỷ lệ sở hữu nước ngoài trong ngân hàng lên trên mức 30% hiện nay để tăng tính hấp dẫn khi luồng vốn đầu tư đang giảm sút. Đó là tăng trưởng tín dụng đang ở mức cao do thực hiện các chính sách tài chính, tiền tệ nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế; giá của các mặt hàng nước ta nhập khẩu với khối lượng lớn trên thị trường thế giới bắt đầu có xu hướng tăng cao do sự phục hồi của kinh tế toàn cầu, đặc biệt giá xăng dầu.

Hình 1 cho thấy nền kinh tế chạm đáy suy giảm tăng trưởng trong quý I/2009 sau đó liên tục  cải thiên tốc độ ở các quý sau
Hình 1 cho thấy nền kinh tế chạm đáy suy giảm tăng trưởng trong quý I/2009 sau đó liên tục cải thiên tốc độ ở các quý sau