MỤC LỤC
- Vẽ đợc tơng đối chính xác lợc đồ Việt Nam (phần trên đất liền) và một số.
Nhận xét một số bài vẽ của HS, biểu dơng những HS có bài làm tốt, rút kinh nghiệm những lỗi cần phải sửa chữa.
GV nhận xét phần trình bày của HS và chuẩn kiến thức (Lịch sử hình thành lãnh thổ nớc ta diễn ra trong thời gian dài và chia thành 3 giai. đoạn chính, ở mỗi giai đoạn lại đợc chia thành nhiều kỉ có nhiều đặc. điểm khác nhau..). Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn Tiền Cambri:. * Những giai đoạn chính trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam:. - Giai đoạn Tiền Cambri. - Giai đoạn Cổ kiến tạo. - Giai đoạn Tân kiến tạo. 1) Giai đoạn tiền Cambri:. Hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam. a) Đây là giai đoạn cổ nhất, kéo dài nhất trong lịch sử phát triển của lãnh. (Không còn xuất hiện, vì đó là các sinh vật cổ. Các loài tảo, động vật thân mềm hiện nay đợc tiến hóa từ các loài sinh vật cổ thời kì Tiền Cambri ). - Lãnh thổ địa phơng em giai đoạn này đã đợc hình thành cha ?. Hoạt động 3: Xác định các bộ phận lãnh thổ đ ợc hình thành trong giai. đoạn Tiền Cambri:. Hình thức: Cả lớp. đá biến chất tiền Cambri, rồi vẽ lại vào bản đồ trống Việt Nam các nền móng đó. Một HS lên bảng vẽ vào bản đồ trống, các HS khác nhận xét bổ sung. thổ Việt Nam. Thời gian bắt đầu cách đây 2 tỉ năm, kết thúc cách đây 540 triệu năm. b) Chỉ diễn ra trong một phạm vi hẹp trên phần lãnh thổ nớc ta hiện nay:. các nền mảng cổ nh vòm sông Chảy, Hoàng Liên Sơn, sông Mã, khối nhô. c) Các thành phần tự nhiên rất sơ khai.
Vì sao nói giai đoạn Tiền Cambri là giai đoạn hình thành nền móng ban. Bài mới: Giai đoạn Tiền Cambri có ý nghĩa gì đặc biệt đối với sự hình.
- Thời kì đầu của giai đoạn Tân kiến tạo ngoại lực (ma, nắng, gió, nhiệt. độ..) tác động chủ yếu tới bề mặt địa hình nớc ta. Nh vậy, sau giai đoạn Palêôgen bề mặt địa hình nớc trở nên bằng phẳng, hầu nh không có núi cao nh ngày nay). (Cổ kiến tạo thời gian dài hơn, lãnh thổ đ- ợc hình thành rộng hơn, chủ yếu là đồi núi.. Tân kiến tạo: thời gian ngắn hơn, hình thành lên các vùng đồng bằng,..). GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức. 1) Lịch sử phát triển của tự nhiên của lãnh thổ Việt Nam trải qua một giai.
(Vận động uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma và giai đoạn Cổ kiến tạo đã làm xuất hiện ở nớc ta quang cảnh đồi núi đồ sộ, liên tục. Trong giai đoạn Tân kiến tạo, vận động tạo núi Anpi diễn ra không liên tục theo nhiều đợt nên địa hình nớc ta chủ yếu là đồi núi thấp, địa hình phân thành nhiều bậc, cao ở tây bắc thấp dần xuống đông nam. đồng bằng chủ yếu là đồng bằng chân núi, ngay đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long cũng đợc hình thành trên một vùng núi cổ bị sụt lún nên đồng bằng th- êng nhá). ( Vùng núi Đông Bắc, núi thấp, nhiều dãy núi hớng vòng cung nhất, cao ở Tây Bắc, thấp dần xuống đông nam.. Vùng núi tây bắc: Cao nhất nớc ta, h- ớng Tây Bắc - Đông Nam, xen giữa các dãy núi là các cao nguyên đá. Vùng núi Bắc Trờng Sơn: Gồm các dãy núi song song, so le nhau dài nhất, hớng tây bắc - đông nam, cao ở hai đầu thấp ở giữa,.. Vùng núi Nâm Trờng Sơn: Có nhiều cao nguyên xếp tầng nhất nớc ta, sờn tây thoải, sờn đông dốc..).
- Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh mẽ bề mặt địa hình ở vùng đồi núi là sự bồi tụ mở mang nhanh chóng ở đồng bằng hạ lưu sông ( 0,25đ) vùng rìa đông nam châu thổ Sông Hồng và phía tây nam đồng bằng châu thổ Sông Cửu Long hàng năm lấn dần ra biển hàng trăm mét ( 0,25đ). (Đều là các đồng bằng châu thổ hạ lu sông lớn. Có bờ biển phẳng, vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng. Đất phù sa màu mỡ phì nhiêu). * Đồng bằng ven biển:. - Chủ yếu là do phù sa biển bồi. Đất nhiều cát, ít phù sa. Hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm đồng bằng ven biển. Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.hoặc át lát. Hình thức: Cá nhân. - Nguyên nhân hình thành:.. Một HS lên bảng chỉ bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam để trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức. Họat động 4: Tìm hiểu thế mạnh và hạn chế vè tự nhiên của các khu vực đồi núi trong phát triển kinh tế - xã hội:. Hình thức: Nhóm. Cách 1: Tổ chức thảo luận theo nhóm. Bớc 1: GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Nhiệm vụ nhóm 1: Đọc SGK mục 3.a, kết hợp hiểu biết của bản thân, hãy nêu các dẫn chứng để chứng minh các thế mạnh và hạn chế của địa hình đồi núi tới phát triển kinh tế - xã hội. Nhiệm vụ nhóm 2: Đọc SGK mục 3.b, kết hợp hiểu biết của bản thân, hãy nêu các dẫn chứng để chứng minh các thế mạnh và hạn chế của địa hình đồng bằng tới phát triển kinh tế - xã hội. Bớc 2: HS trong Các nhóm trao đổi, HS chỉ trên bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam. để trình bày. Một HS trình bày thuận lợi, 1 HS trình bày khó khăn, các HS khác bổ sung ý kiến. đồng bằng nhỏ. - Các đồng bằng lớn: Đồng bằng sông Mã, sông Chu, đồng bằng sông Cả, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng,.. 3) Thế mạnh và hạn chế về thiên nhiên của các khu vực đồi núi và.
( Biển Đông làm cho cảnh quan thiên nhiên nớc ta phong phú hơn với sự góp mặt của hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái trên. Rừng ngập mặn ở ven biển ở nớc ta phát triển mạnh nhất ở đồng bằng sông Cửu Long). đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. ớc 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. a) Khí hậu: Nhờ có Biển Đông nên khí hậu nớc ta mang tính hải dơng. điều hòa, lợng ma nhiều, độ ẩm tơng. b) Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển:. - Địa hình vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, các tam giác châu thổ với bãi triều rộng lớn, các bãi cát phẳng lì, các đảo ven bờ và những rạn san hô. - Các hệ sinh thái vùng ven biển rất. đa dạng và giàu có: hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái đất phèn, nớc lợ,.. c) Tài nguyên thiên nhiên vùng biển:?. GV: Đánh giá, hệ thống lại và chốt kiến thức: (Biện pháp khắc phục thiên tai: Trồng rừng phòng hộ ven biển, xây dựng hệ thống đê, kè ven biển, trồng các loại cây thích ghi với. Khoanh tròn các ý em cho là đúng nhất:. Nhận định cha chính xác về đặc điểm của Biển Đông:. Có tính chất nhiệt đới gió mùa. Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản. Vùng biển rộng tơng đối lớn. Nhiệt độ nớc biển thấp. Các dạng địa hình biển có giá trị du lịch ở nớc ta:. Các bãi cát ven biển. Các vũng, vịnh. Các đảo ven bờ và các rạn san hô. Tất cả các ý trên. Nguồn tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa quan trọng nhất ở Biển. Đông nớc ta là:. Vai trò quan tọng của Biển Đông đối với khí hậu Việt Nam là:. Làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa. Làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hè. Gây ma nhiều. Tất cả các ý trên. - Su tầm bài báo, tranh ảnh về nguồn lợi của Biển Đông. Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng. Tiết 9 Kiểm tra một tiết I/ Mục tiêu:. Nhằm đánh giá học sinh về các mặt:. - T duy lô gic địa lí, biết phân tích tổng hợp các thành phần địa lí, các mối liên hệ địa lí. - Nắm đợc một số quan hệ nhân quả, giữa tự nhiên và kinh tế. Vận dụng đợc kiến thức bài học vào thực tiến cuộc sống. Hình thành đợc nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa. Nội dung kiểm tra:. Phần trắc nghiệm:. Câu 1: Điểm khác nhau của đồng bằng sông Hồng so với đồng bằng sông Cửu Long là:. Đợc hình thành trên một vùng sụt lún lớn ở hạ lu sông. Thấp và bằng phẳng. Có đê sông. Diện tích rộng. Câu 2: Giai đoạn cổ nhất và kéo dài nhất trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nớc ta là:. Giai đoạn cổ kiến tạo C. Giai đoạn tân kiến tạo D.Giai đoạn tiền Cambri. Câu 3: Trên toàn lãnh thổ nớc ta chịu ảnh hởng mạnh mẽ của gió mùa nào A. Gió mùa Tây Nam. Gió mùa đông bắc. Giã tÝn phong. Câu 4: Địa hình vùng Tây Bắc cao nhất nớc ta là do đợc nâng mạnh nhất ở giai đoạn:. Cổ kiến tạo. Tân kiến tạo. Tiền Cambri và Cổ kiến tạo. Câu 1: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có những điểm gì. giống nhau và khác nhau về điều kiện hình thành, đặc điểm địa hình và đất?. Câu 2: Nêu đặc điểm tự nhiên của địa hình Việt Nam. Phần trắc nghiệm: Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm. * Giống nhau: Là những đồng bằng châu thổ do sông bồi đắp. + Đồng bằng sông Hồng: Do hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp phù sa. + Đồng bằng sông Cửu Long: Do phù sa sông Tiền và sông Hậu bồi tụ phù sa. + Đồng bằng sông Hồng: Cao ở rìa phía Tây và Tây Bắc, thấp dần ra biển, bề mặt đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô. Có hệ thống đê sừng sững. + Đồng bằng sông Cửu Long: Rộng hơn đồng bằng sông Hồng, địa hình thấp và bằng phẳng hơn. Trên bề mặt đồng bằng không có đê nhng có mạng lới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt,. + Đồng bằng sông Hồng: Do có đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không. đợc bồi tụ phù sa, vùng ngoài đê đợc bồi phù sa hàng năm. + Đồng bằng sông Cửu Long: 2/3 diện tích đồng bằng là đất phèn, đất mặn. Câu 2: Nêu đặc điểm tự nhiên của địa hình Việt Nam. a) Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhng chủ yếu là đồi núi thấp: ( 1. b) Cấu trúc địa hình nớc ta khá đa dạng ( 1 điểm) c) Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa?.
+ Đồng bằng sông Cửu Long: Rộng hơn đồng bằng sông Hồng, địa hình thấp và bằng phẳng hơn. Trên bề mặt đồng bằng không có đê nhng có mạng lới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt,. + Đồng bằng sông Hồng: Do có đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không. đợc bồi tụ phù sa, vùng ngoài đê đợc bồi phù sa hàng năm. + Đồng bằng sông Cửu Long: 2/3 diện tích đồng bằng là đất phèn, đất mặn. Câu 2: Nêu đặc điểm tự nhiên của địa hình Việt Nam. a) Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhng chủ yếu là đồi núi thấp: ( 1. b) Cấu trúc địa hình nớc ta khá đa dạng ( 1 điểm) c) Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
( Vào mùa hạ, khu vực chí tuyến Bắc Bán Cầu nóng nhất, do đó hình thành. Thái Bình Dơng và ấn Độ Dơng lạnh hơn hình thành áp cao Ha Oai, áp cao Bắc ấn. Nam Bán Cầu là mùa. Đông nên áp cao cận chí tuyến Nam hoạt động mạnh. Nh vậy vào mùa hạ sẽ có gió mậu dịch Bắc Bán Cầu từ Tây Thái Bình Dơng vào nớc ta, đầu mùa hạ sẽ có luồng gió từ Bắc ấn Độ đến, giữa và cuối mùa hạ, gió tín phong. đông nam từ Nam bán cầu vợt Xích. Đạo đổi hớng tây nam lên). (Gió mùa Tây Nam mang nhiều hơi nớc gặp dãy núi Trờng Sơn bị chặn lại và đẩy lên cao, hơi nớc ngng tụ, gây ma ở sờn tây, gió vợt sang sờn đông, hơi nớc đã giảm nhiều, nhiệt độ lại tăng, gió trở nên khô và rất nóng. đôi khi ảnh hởng tới cả Bắc Bộ).
(Xem thông tin phản hồi phần phụ lôc). ong là giai đoạn cuối của quá trình feralit diễn ra trong điều kiện lớp phủ thực vật bị phá hủy, mùa khô. càng khắc nghiệt, sự tích tụ õit trong tầng tích tụ từ trên xuống trong mùa ma và từ dới lên trong mùa khô. càng nhiều, khi lớp đát mặt bị rửa trôi hết, tầng tích tụ lộ trên mặt, rắn chắc lại thành tầng đá ong. Đất càng xấu nếu tầng đá ong càng gần mặt). Đọc SGK mục 3, kết hợp với hiểu biết của bản thân, hãy nêu những ví dụ chứng tỏ thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa có ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp, các hoạt động sản xuất khác và đời sống.