Nghiên cứu tối ưu hóa bón phân Ca, Mg, S, Si cho cây lúa trên đất bạc màu tại Vĩnh Phúc

MỤC LỤC

NộI DUNG Và PH−ƠNG PHáP NGHIÊN CƯú

    - ảnh hưởng của bón riêng và phối hợp đủ S, Ca, Mg, Si với phân N, P, K tới hiệu lực và hiệu suất của bón phân cho lúa. Ph−ơng pháp điều tra tình hình sử dụng phân bón của các nông hộ - áp dụng ph−ơng pháp điều tra nhanh nông thôn - Phỏng vấn trực tiếp các hộ nông dân tham gia mô hình theo mẫu phiếu in sẵn về tình hình sử dụng ph©n bãn cho lóa. Công thức thí nghiệm tại xã Minh Quang huyện Tam Đảo (Nghiên cứu ảnh hưởng của bón riêng và phối hợp bón đồng thời S, Ca, Mg,.

    Công thức thí nghiệm tại xã Tân Phong huyện Bình Xuyên (Nghiên cứu ảnh hưởng của bón phối hợp đồng thời S, Ca, Mg, Si với N, P, K. cho lúa trên đất bạc màu). Xây dựng mô hình bón phân cân đối cho lúa trên đất bạc màu - Số mô hình 2, mỗi mô hình có tổng diện tích1ha;. - Địa điểm tại x Minh Quang huyện Tam Đảo và x Tân Phong huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc ( nơi bố trí 2 thí nghiệm);.

    - Bón phân lót sau khi làm đất kỹ, đắp ô, rắc đều phân lót ra toàn ô thí nghiệm rồi dùng cào san đều ô TN. Trước khi bón tháo hết nước rắc đều phân trên ruộng kết hợp làm cỏ sục bùn vùi phân vào đất, sau đó tháo nước trở lại ruộng. - Trong ô thí nghiệm luôn giữ một mực nước 3-5cm đảm bảo cho lúa sinh tr−ởng và phát triển bình th−ờng.

    Đối với cỏ dại có thể phun thuốc trừ cỏ sau khi cấy hoặc làm cỏ kết hợp với bãn thóc ph©n. Đo từ gốc sát mặt đất đến đỉnh lá cao nhất (đỉnh bông cao nhất thời kỳ thu hoạch), mỗi ô thí nghiệm đo trên 10 khóm liên tục (có đánh dấu). - Các yếu tố cấu thành năng suất lúa: Lấy ở mỗi ô thí nghiệm 3 khóm có số bông trung bình bằng số bông trung bình của công thức thí nghiệm, rồi tiến hành đếm số bông/khóm, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc, P1000 hạt.

    - Thu hoạch: Gặt riêng từng ô thí nghiệm sau đó cân trọng lượng thóc tươi và rơm rạ từng ô. - Sử dụng các ph−ơng pháp phân tích thông dụng trong các phòng phân tích Thổ nh−ỡng - Nông hoá. - Các chỉ tiêu phân tích do Phòng phân tích của bộ môn Nông hoá khoa Tài nguyên & Môi tr−ờng ĐHNN Hà Nội thực hiện.

    Bảng 3.2. Công thức thí nghiệm tại xã Tân Phong huyện Bình Xuyên
    Bảng 3.2. Công thức thí nghiệm tại xã Tân Phong huyện Bình Xuyên

    Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    Kết quả điều tra thực địa 1. Kết quả phân tích đất

    Kết quả điều tra hiện trạng sử dụng phân bón của các hộ nông dân tại 2 địa điểm nghiên cứu. Kết quả điều tra hiện trạng sử dụng phân bón của các hộ nông dân tại x Minh Quang và Tân Phong đ−ợc thể hiện ở bảng 4.2 và 4.3. Hiện trạng sử dụng phân bón của các nông hộ tham gia mô hình tại Minh Quang - Tam đảo.

    Hiện trạng sử dụng phân bón của các nông hộ tham gia mô hình tại Tân Phong - Bình Xuyên. Qua điều tra nhanh bằng ph−ơng pháp phỏng vấn trực tiếp các hộ nông dân theo mẫu phiếu in sẵn (20 hộ nông dân tại x Minh Quang huyện Tam. Đảo; 20 hộ nông dân tại x Tân Phong huyện Bình Xuyên), Kết quả hiện trạng tình hình sử dụng phân bón cho lúa trên đất bạc màu của các nông hộ cho thấy: Các loại phân mà nông dân thường sử dụng là phân chuồng, phân đạm ure, phân lân supe, phân kali clorua và phân NPK 5.10.3. Các yếu tố khác (Mg, S, Ca..) có trong thành phần các loại phân đ bón (phân chuồng, lân supe) nh−ng còn thiếu ch−a đáp ứng đủ theo yêu cầu của lúa, nh− đ nêu trên.

    Kết quả điều tra về ph−ơng pháp bón phân của các hộ nông dân tham gia mô hình cho thấy (bảng 4.4): 100% các hộ đều có bón lót phân chuồng nh−ng l−ợng không đủ vì vậy có bón bổ sung phân chuồng ở lần bón thúc thứ nhất. Hiện trạng ph−ơng pháp bón phân của các hộ nông dân tham gia mô hình. Đối với với phân lân các hộ sử dụng lân supe ủ sẵn với phân chuồng hoặc dùng NPK 5.10.3 để bón lót, ở các giai đoạn sau yếu tố này ch−a thật sự chú trọng bón đủ cho cây.

    Lượng kali (KCl) tập trung bón chủ yếu hai giai đoạn bón thúc 1 và bón thúc 2. Hầu hết nông dân ch−a hiểu biết đầy đủ về bón phân cân đối, một số hộ. Nh− vậy từ kết quả điều tra trong thực tế sản xuất lúa trên cho thấy, trên.

    Ngay cả với N, P, K cũng ch−a đáp ứng đủ l−ợng theo yêu cầu cân đối dinh d−ỡng của cây lúa cùng với kỹ thuật bón đa dạng, không hợp lý không,. Cây lúa dễ bị mắc sâu bệnh hại, không phát huy đ−ợc tiềm năng năng suất của các giống. Năng suất, chất l−ợng lúa đạt không cao, hiệu quả sản xuất thấp, ngoài ra do bón phân không.

    Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng phân bón của các nông hộ   tham gia mô hình tại Tân Phong - Bình Xuyên
    Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng phân bón của các nông hộ tham gia mô hình tại Tân Phong - Bình Xuyên

    Kết quả thí nghiệm đồng ruộng tại Minh Quang - Tam Đảo (địa

    Quá trình đẻ nhánh của cây lúa phụ thuộc nhiều yếu tố: bản chất giống, kỹ thuật canh tác và chăm sóc, trong đó l−ợng phân bón có vai trò rất quan trọng. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các chất S, Ca, Mg, Si đối với sự đẻ nhánh của cây lúa bằng cách so sánh giữa các công thức đ−ợc bón thêm từng chất S,. Với kết quả so sánh trên, các chất S, Ca, Mg, Si khi bón phối hợp với phân N, P, K so với chỉ bón phân N, P, K, trên cùng một nền N, P, K nh− nhau thể hiện ảnh hưởng khụng rừ đến khả năng đẻ nhỏnh ở giai đoạn đầu sinh trưởng (giai đoạn đẻ nhỏnh), cỏc giai đoạn sau ảnh hưởng tương đối rừ, khi bón thêm các chất S, Mg, Si số dảnh và số bông hữu hiệu tăng cao hơn so với đối chứng.

    So với các chất riêng lẻ khi bón riêng Si có số dảnh cao nhất không chỉ ở giai đoạn đẻ nhánh mà còn duy trì trong suốt quá trình sinh trưởng, bón thêm Ca không làm thay đổi số dảnh (so với công thức 2). Để đánh giá ảnh hưởng của việc bón thêm các chất dinh dưỡng S, Ca, Mg, Si đến tình hỡnh sõu bệnh, hại lỳa chỳng tụi theo dừi ở cỏc thời kỳ làm đũng, trỗ. Khi so sánh các công thức có bón phân khoáng (CT 2, CT 3, CT 4, CT 5, CT 6, CT 7) với công thức đối chứng chỉ bón phân chuồng (CT 1), chúng tôi thấy bón phân khoáng có ảnh hưởng đến khả năng tích lũy các chất dinh dưỡng chính vào cây lúa.

    Điều này không chỉ tạo khả năng cho cây lúa sinh trưởng khoẻ mạnh, ít sâu, bệnh hại đạt năng suất cao, chất l−ợng tốt mà còn nâng cao hệ số sử dụng phân N, P, K để tạo khả. Do đó khi chỉ bón phân chuồng, thiếu dinh d−ỡng nên khả năng đẻ nhánh và số bông hữu hiệu là thấp nhất (chỉ có 5,4 bông/khóm). Kết quả theo dõi các chỉ tiêu cấu thành năng suất (bảng 4.9) còn cho thấy: Bón thêm phân khoáng làm cho số hạt/bông cao hơn rõ, các công thức.

    Trọng l−ợng 1000 hạt cũng là là yếu tố quan trọng tạo nên năng suất lúa, qua kết quả thí nghiệm (bảng 4.9) cho thấy: Việc bón thêm phân khoáng cũng làm ảnh hưởng đến khối lượng lượng 1000 hạt. Kết quả ảnh hưởng của các công thức bón phân khoáng đến các yếu tố cấu thành năng suất lúa nêu trên đ ảnh h−ởng tới năng suất lúa rất rõ. Kết quả theo dõi năng suất của các công thức thí nghiệm đ−ợc trình bày ở bảng 4.10, kết quả cho thấy việc bún phõn vụ cơ cú ảnh hưởng rất rừ đến năng suất sinh vật của cây lúa, làm năng suất sinh vật của cây lúa tăng từ 2,28.

    Nh− vậy trên đất bạc màu, trên cùng một nền phân chuồng và phân N, P, K nh− nhau khi phối hợp bón riêng và đặc biệt bón đủ các chất S, Ca, Mg,. Nh− vậy trong trồng lúa trên đất bạc màu bón thêm phân khoáng cho lúa còn có tác dụng nâng cao chất l−ợng gạo so với chỉ bón phân chuồng. Đặc biệt khi bón đủ các chất S, Ca, Mg, Si cùng N, P, K sẽ làm cho tỷ gạo, hàm l−ợng và năng suất protein trong gạo cao hơn rõ, hàm l−ợng amylos giảm.

    Việc tăng hiệu quả phân bón giúp cho cây lúa sử dụng phân bón hợp lý và hiệu quả hơn, vừa tiết kiệm chi phí phân bón vừa tránh d− thừa gây ô nhiễm môi trường. Điều này lại càng khẳng định sự cần thiết phối hợp bón đủ các chất dinh dưỡng N, P, K, S, Mg, Si, Ca với lượng tương ứng trong bón phân cân đối cho lúa trên đất bạc màu.

    Bảng 4.5. ảnh hưởng của  việc phối hợp bón riêng và đồng thời S, Ca, Mg, Si với  N, P, K đến sự phát triển chiều cao và số dảnh của cây lúa
    Bảng 4.5. ảnh hưởng của việc phối hợp bón riêng và đồng thời S, Ca, Mg, Si với N, P, K đến sự phát triển chiều cao và số dảnh của cây lúa