MỤC LỤC
Ngiệp vụ cho vay là một nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của NHNo & PTHT Thanh trì, được thực hiện theo cơ sở pháp lý:. - Luật tổ chức tín dụng, luật doanh nghiệp. - Quy chế cho vay của NHNo & PTNT Việt Nam. Để có thể đánh giá một cách chính xác và khác quan thực trạng hoạt động cho vay của NHNo & PTNT Thanh trì ta cần phải xem xét trên các khía cạnh. Đơn vị: Triệu đồng. Điều này đã chứng tỏ công tác đầu tư tớn dụng của chi nhỏnh phần nào đó cú hiệu quả rừ rệt. Nguyờn nhõn cú thể do bản thân Ngân hàng đã có những chính sách đúng đắn, một phần do nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển mạnh nhu cầu vốn là rất lớn. Doanh số thu nợ của Ngân hàng ngày càng tăng, năm sau cao hơn so với năm trước. Đạt được kết quả trên là do cán bộ tín dụng thực hiện nghiêm túc quy trình cho vay, thu nợ, thẩm định kỹ phương án sản xuất kinh doanh, nắm chắc tình hình biến động của khách hàng, từ đó đưa ra biện pháp xử lý tình huống kịp thời, góp phần nâng cao khả năng thu hồi vốn vay. Để có thể xem xét, đánh giá một cách chính xác và khách quan về hoạt động cho vay tại chi nhánh cần phải xem xét cơ cấu dư nợ. a) Dư nợ theo kỳ hạn. Đơn vị: Triệu đồng. Trong khi đó dư nợ trung hạn và dài hạn có tốc tộ tăng khá chậm và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ. Nguyên nhân trên là do các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn ngắn hạn. Mặt khác Ngân hàng chủ yếu cho vay đối với tổ sản xuất, hộ, cá thể đây là những đối tượng có nhu cầu vốn ngắn hạn và thường theo mùa vụ. b) Dư nợ theo thành phần kinh tế. Đơn vị: Triệu đồng. Số tiền Tỉ trọng. Số tiền Tỉ trọng. Số tiền Tỉ trọng. Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ ở tất cả các thành phần kinh tế đều tăng. Như vậy có thể thấy những năm gần đây khách hàng của Ngân hàng chủ yếu là cá nhân, hộ gia đình. Do huyện Thanh Trì là huyện nền kinh tế chưa thực sự phát triển, chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng theo quy hoạch của Thành phố Hà Nội, những năm tới đây sẽ đầu tư vào phát triển khu vực này, nên xu hướng là cho vay đối với các doanh nghiệp có thể sẽ tăng cao trong những năm tới. Mạc dù vậy NHNo ra đời với mục đích giúp phát triển nền nông nghiệp của đất nước nên dư nợ đối với hộ nông dân và cá nhân vẫn sẽ chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong tổng dư nợ. An toàn trong hoạt động tín dụng là rất quan trọng vì vậy các Ngân hàng đều rất coi trọng công tác phân tích nợ theo mặt bằng dư nợ, nợ đến hạn, quá hạn trên cơ sở đó phân loại và xác định khả năng thu hồi nợ cũng như nguồn trả nợ của từng khách hàng. Đơn vị: Triệu đồng. Số tiền Tỉ trọng. Số tiền Tỉ trọng. Số tiền Tỉ trọng. Nguên nhân do tốc độ tăng của tổng dư nợ lớn hơn tốc độ tăng của nợ quá hạn. Điều này chứng tỏ Ngân hàng đã giảm được dư nợ quá hạn trong tổng dư nợ của mình. Có được những kết quả trên là do Ngân hàng rất xem trọng đến vấn đề nợ quá hạn. Hàng tháng Ngân hàng giao chỉ tiêu dư nợ, tổng dư nợ, thu nợ đến hạn, quá hạn, lãi đến từng cán bộ Ngân hàng đồng thời tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát để kịp thời phát hiện và xử lý các sai xót. Ngân hàng còn phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương và cơ quan lập pháp tạo môi trường pháp lý cho việc nghiên cứu đầu tư, quản lý vốn và xử lý nợ khó đòi. Nhờ vậy mà chất lượng tín dụng của NHNo & PTHT Thanh trì ngày càng tăng. b) Dự phòng rủi ro hoạt động tín dụng. Năm 2005 Ngân hàng đã thực hiện việc phân loại và trích lập dự phòng theo quyết định 493 đã làm tăng dự phòng, vì Ngân hàng không chỉ trích lập dự phòng cho những nhóm nợ có nguy cơ rủi ro mà còn trích lập dự phòng cho toàn bộ dư nợ.
Đơn vị: Triệu đồng. Số tiền Tỉ trọng. Số tiền Tỉ trọng. Số tiền Tỉ trọng. Là một hoạt động chủ yếu của Ngân hàng nên thu từ lãi cho vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của ngân hàng hơn 70%. Có được kết quả trên là cả một quá trình trong đó phải kể đến sự nỗ lực rất lớn của ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ, công nhân viên Ngân hàng. Đó chính là việc ra quyết định kịp thời đúng đắn của ban Giám đốc, sự cố gắng của các cán bộ tín dụng trong việc thẩm định khách hàng, ký kết hoạt động tín dụng cho đến khi giải ngân, thu nợ gốc và lãi…. 2.4 Thực trạng nghiệp vụ kế toán tại Ngân hàng. Phòng kế toán, ngân quỹ tại Ngân hàng huyện chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác kế toán của Ngân hàng và một phần của các chi nhánh và phòng giao dịch. Khối lượng công việc bao gồm. - Trực tiếp hạch toán, kế toán thống kê tại Ngân hàng. - Chỉ đạo toàn bộ hoạt động kế toán của tất cả các chi nhánh và các phòng giao dịch. - Tổng hợp và cung cấp thông tin kế toán của tất cả các chi nhánh và các phòng giao dịch. Hiện tại phòng kế toán đã được trang bị các phương tiện, máy móc, kỹ thuật hiện đại như máy tính nối mạng trong hệ thống, máy in, máy fax. nên nghiệp vụ hạch toán kế toán ngày càng kịp thời, chính xác, đạt hiệu quả cao. Tại NHNo & PTNT Thanh trì, hoạt động cho vay là hoạt động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong Tổng tài sản Có và đồng thời cũng mang lại lợi nhuận lớn cho Ngân hàng. Tuy vậy hoạt động cho vay chứa đựng rất nhiều rủi ro vì vậy luôn cần. Phòng kế toán, ngân quỹ huyện Trưởng phòng. Phó phòng kiêm kiểm soát. Kế toán viên giao dịch, thanh toán, chuyển tiền,nội bộ. PHềNG KẾ TOÁN CÁC CHI NHÁNH, PHềNG GIAO DỊCH. có một hành lang pháp lý, một quy định cụ thể trong hoạt động cho vay, nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động cho vay nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung. - Luật tổ chức tín dụng. - Hệ thống tài khoản và hướng dẫn của NHNN nói chung, của NHNo &. PTNT Việt Nam nói riêng. Các tài khoản cấp I, II, III được sử dụng chung theo quy định của NHNN, theo quyết định 497. Tài khoản cấp IV được mã hoá tại NHNo & PTNT Việt Nam theo quyết định số 117. Kế toán viên muốn mở tài khoản chi tiết đối với thành phần kinh tế. Tài khoản chi tiết cấp V được mã hoá tại NHNo & PTHT Thanh trì như sau:. Ký hiệu khu vực của khách hàng vay vốn. Ngoài ra Ngân hàng còn sử dụng các TK 219, 259 để ghi dự phòng phải thu khó đòi, các tài khoản liên quan khác như TK tiền mặt, TK tiền gửi của khách hàng, Tk chuyển tiền điện tử…. Tại NHNo & PTNT Thanh trì, trên cơ sở nhu cầu sử dụng của từng khoản vốn vay của khách hàng và khả năng kiểm tra giám sát của khách hàng sử dụng vốn vay mà chi nhánh thoả thuận với khách hàng vay để lựa chọn phương thức vay. Nhưng chủ yếu là phương thức cho vay từng lần và cho vay theo hạn mức tín dụng. a) Phương thức cho vay từng lần. Có: TK thích hợp ( tài khoản tiền mặt, chuyển khoản). Đồng thời nhập phiếu tài khoản ngoại bảng. Nhập tài khoản cầm cố, thế chấp của khách hàng. - Căn cứ vào giá trị tài sản dùng để đảm bảo tiền vay trên hợp đồng, kế toán cho vay lập phiếu nhập kho tài khoản ngoại bảng:. - Theo dừi, ghi chộp trờn hợp đồng tớn dụng khi phỏt tiền vay và ký tờn vào nơi quy định trong hợp đồng tín dụng, lấy chữ ký nhận tiền của khách hàng trên hợp đồng tín dụng. + Giao một hợp đồng tín dụng cho khách hàng. + Một hợp đồng tín dụng lưu cùng bộ hồ sơ vay vốn tại bộ phận kế toỏn cho vay là căn cứ để theo dừi cho vay thu nợ. - Trường hợp khách hàng nhận tiền vay nhiều lần trên một hợp đồng tín dụng, kể từ lần giải ngân thứ 2 trở đi, trước khi lập chứng từ giải ngân kế toán cho vay phải kiểm tra đối chiếu tổng số tiền giải ngân các đợt không vượt qua số tiền vay đã ghi trên hợp đồng tín dụng. - Đối với khách hàng vay vốn là hộ gia đình, cá nhân nếu người nhận tiền không phải là người đứng tên trên hợp đồng, thì phải có giấy uỷ quyền hợp pháp người đứng tên trên hợp đồng tín dụng. Sau khi đã hạch toán giải ngân xong cho khách hàng, công việc tiếp theo của kế toán cho vay kiêm cán bộ tín dụng là phải lưu giữ và quản lý hồ sơ cho vay để theo dừi đụn đốc thu nợ, lói của khỏch hàng. b) Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng.
Với phương châm tăng cường hiệu quả cho vay, phát triển hoạt động cho vay cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, vì lợi ích của khách hàng và vì lợi ích của Ngân hàng, cán bộ kế toán cho vay đã làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, hạch toán chính xác, trung thực, xử lý giao dịch một cách nhanh chóng. Đội ngũ cán bộ kế toán cho vay và cán bộ tín dụng có trình độ nghiệp vụ, thái độ và tinh thần phục vụ khách hàng chu đáo, tin cậy, đã tạo được hình ảnh đẹp trong lòng khách hàng, do đó thu hút được ngày càng nhiều khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng.