MỤC LỤC
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
- Củng cố những hiểu biết về tiến trình phát triển của dòng văn học viết: các giai đoạn cơ bản, các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của từng giai đoạn văn học. - Rèn luyện kĩ năng có cái nhìn khái quát và soi vào những tác phẩm văn học cụ thể được học để hiểu sõu và rừ hơn. Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tiến trình phát triển của dòng văn học viết.
Từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII - Đặc điểm lịch sử: Giai cấp phong kiến không còn vai trò tích cực, mâu thuẫn nội tại của CĐPK trở nên gay gắt, khởi nghĩa nông dân và chiến tranh phong kiến kéo dài. Văn học tập trung thể hiện nội dung tố cáo xã hội phong kiến và thể hiện khát vọng tự do, yêu đương, hạnh phúc. - Khái quát được mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam: Tư tưởng yêu nước, tư tưởng nhân đạo, tinh thần lạc quan, sức sống bền bỉ,.
Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan của con người Việt Nam qua các tác phẩm văn học đã học??. - Trải qua các thời kì dựng nước và giữ nước, lao động và đấu tranh, nhân dân Việt Nam đã thể hiện sự chịu đựng gian khổ trong cuộc sống đời thường và trong chiến tranh tạo nên sức mạnh chiến thắng. - Tiếp thu truyền thống văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn học nước ngoài (Trung Quốc, Pháp, Anh..) văn học Việt Nam không có những tác phẩm đồ sộ, nhưng với những tác phẩm quy mô vừa và nhỏ, chú trọng cái đẹp tinh tế, hài hoà, giản dị (những tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ ca, ..).
+ Là bộ phận quan trọng của văn hoá tinh thần dân tộc thể hiện những nét tiêu biểu của tâm hồn, lối sống, tính cách và tư tưởng của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong các thời đại. Bài tập 2: Qua nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) và Thuý Kiều trong Truyện Kiều (Nguyễn Du), em hãy cho biết cảm nhận của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Thái độ của tác giả: Khi viết về ngời phụ nữ trong văn học trung đại đã có sự tiến bộ vượt bậc.
Hãy nêu những nét chung về số phận con người Việt Nam trong xã hội phong kiến qua các tác phẩm văn học đã học?. Câu 2: Đoạn trích "Trong lòng mẹ" (Những ngày thơ ấu) của Nguyên Hồng đã thể hiện một cách chân thực và cảm động tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh. - Đoạn trích "Trong lòng mẹ" đã thể hiện một cách chân thực và cảm động tình yêu thương cháy bỏng của tác giả thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh.
Hãy nêu những nét chung về về hình ảnh con người mới Việt Nam qua các tác phẩm văn học đã học?. Bài tập 2: Tìm điểm chung về quan niệm sống được phát biểu trong hai tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” ( Nguyễn Thành Long) và “ Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải).
- Cần đan xen ngắn ngọn những dẫn chứng trong từng tác phẩm để minh hoạ. - Vấn đề nhân sinh quan được chuyển tải bằng nghệ thuật miêu tả giàu chất hoạ chất thơ (Lặng lẽ Sa Pa), bằng những hình ảnh thơ sáng đẹp, giọng thơ nhẹ nhàng tha thiết (Mùa xuân nho nhỏ). * Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học;.
+ Phần trắc nghiệm giáo viên chuẩn bị sẵn vào phiếu học tập cho các em.
Là người nông dân có số phận đau thương nhưng có những phẩm chất vô cùng cao quí.
- BTVN: Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về vẻ đẹp con người Việt Nam qua tác phẩm Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT - BTVN: Chọn một trong số đề nghị luận trên viết thành bài văn hoàn chỉnh. Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung bên trong của sự vật, hiện tượng.
Gợi ý: Biểu hiện của phép phân tích: Tác giả đã nêu ra những biểu hiện của việc nêu cao vai trò của giáo dục và học vấn: Trong xã hội phong kiến Việt Nam là đề cao người có học, trọng kẻ làm văn chương tạo ra tâm lí hiếu học, tôn sư trọng đạo tới mức sùng bái văn tự, sùng kính cả giấy có chữ viết. Bài tập 2: Chỉ rừ mối quan hệ giữa hai phương phỏp lập luận phõn tớch và tổng hợp trong văn bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm. Hãy tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài cho đề văn sau: Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân (chủ yếu từ khi ông nghe tin làng theo giặc trở đi).
Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. + Xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm đợc ngời viết phát hiện và khái quát. Hãy tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài cho đề văn sau: Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân (chủ yếu từ khi ông nghe tin làng theo giặc trở đi).
- Hình thức luyện tập : Gv cho HS xác định yêu cầu của đề, lập dàn ý và chia nhóm cho Hs viết các đoạn văn để có một bài văn hoàn chỉnh. Mở bài: - Nghệ thuật xây dựng truyện Làng của nhà văn Kim Lân: Làng thuộc loại truyện có cốt truyện tâm lí (không xây dựng trên diễn biến sự việc mà chú trọng đến diễn biến nội tâm nhõn vật), từ đú làm nổi rừ tỡnh yờu làng thống nhất trong tỡnh yờu và tinh thần khỏng chiến ở nhân vật ông Hai. Nhà văn đã miêu tả rất cụ thể, tinh tế, sâu sắc những biến động dữ dội trong nội tâm nhân vật (Những điều ấy không thể quan sát được .. chứng tỏ Kim Lân rất am hiểu thế giới nội tâm, đời sống tinh thần của người nông dân).
Bài chuẩn bị : Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đề: Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long đề thấy vẻ đẹp trong cách sống, tâm hồn và những suy nghĩ của nhân vật. - Tiếp tục củng cố kiến thức về bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): Các dạng nghị luận, cách làm bài nghị luận. - Vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp trong cách sống, tâm hồn và những suy nghĩ của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa.
Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. - Các biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ hình ảnh lộc, so sánh Đất nước như vì sao, dùng từ láy hối hả, xôn xao, nhịp thơ rộn ràng, nhanh,..Có tác dụng thể hiện vẻ đẹp, sức sống của mùa xuân thiên nhiên, đất nước đã hoà vào tâm hồn nhà thơ với sự náo nức, xôn xao, vui mừng, phấn khởi, hồ hởi biểu hiện của một tấm lòng yêu đời, yêu cuộc sống tha thiết.