MỤC LỤC
Các di tích lịch sử văn hoá của Đà Nẵng - Quảng Nam rất đa dạng về thời gian, nguồn gốc ra đời, về loại hình (nh di tích văn hoá_ tiêu biểu là văn hoá Chàm, di tích lịch sử cách mạng, di tích khảo cổ, di tích điêu khắc- kiến trúc- nghệ thuật..) Các di tích đều rất có giá trị đối với hoạt động du lịch. Loại hình di tích của Đà Nẵng - Quảng Nam phong phú, số lợng di tích nhiều, mật độ di tích cao, sự phân bố di tích tập chung vào một số khu vực thành phố, thị xã, lại nằm trên các tuyến giao thông vừa tạo điều kiện dễ dàng khi xây dựng, tổ chức kết hợp bằng nhiều loại phơng tiện, vừa làm tăng giá trị sức thu hút của các tuyến, điểm du lịch, tránh đợc sự nhàm chán đơn điệu, phân tán do sự nghèo nàn của các di tích gây ra.
Theo dân gian truyền tụng thì vào dịp lễ Thần mục đồng sẽ giáng xuống tảng đá trắng giữa cồn thần (ở giữa đồng) để phù hộ cho nông điền làng Phong Lệ ma thuận, gió hoà, đồng ruộng tơi tốt, và dân làng Phong Lệ, những ngời đợc h- ởng ân sủng của Thần phải có trách nhiệm rớc Thần về đình cúng viếng. Tất cả các lễ hội trên đều rất đặc sắc, chứa đựng đợc phần lớn bản sắc riêng của vùng đất Đà Nẵng - Quảng Nam, quá trình tiến hành không giống nhau, nên hạn chế đợc sự đơn điệu, bên cạnh đó lại đợc tổ chức tại các điểm là danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử- văn hoá quan trọng.
Cho tới nay trải qua thời gian thăng trầm của lịch sử nhiều thôn xã Đà Nẵng - Quảng Nam vẫn còn lu giữ đợc nghề truyền thống quý giá của cha ông để lại và tiếp tục sản xuất ra các sản phẩm nổi tiếng nh: đá mỹ nghệ Non Nớc (Hoà Hải), nớc mắm Nam Ô, chiếu Cẩm Nê, nón lá La Bông, chè Phú Thợng, Sứ La Tháp, Lụa Duy Trinh. Cũng nh các miền khác trên đất nớc, khó khăn chính hiện nay là một số ngành nghề ở đây đã bị mai một, cha đợc khôi phục và phát triển; du lịch Đà Nẵng- Quảng Nam cũng cha có một chiến lợc khai thác hợp lý, cha biến các làng nghề truyền thống thành những điểm du lịch thực sự thu hút khách tham quan, giới thiệu tay nghề và sản phẩm tinh xảo của các nghệ nhân, cha đẩy mạnh tổ chức sản xuất và khai thác sản phẩm thủ công mỹ nghệ trong kinh doanh du lịch, vì vậy đã không tận dụng đợc tài năng của các nghệ nhân, làm giảm sự phong phú của các sản phẩm lu niệm, bỏ phí tiềm năng du lịch, không kích thích đợc nghề thủ công truyền thống phát triển mạnh.
Trong những năm qua làng phát triển nhanh cùng với tốc độ phát triển của ngành du lịch; đến nay làng vẫn giữ đợc ngành nghề truyền thống và có những bớc cải tiến đáng kể để phục vụ du khách; qua đó làng đã thu hút nhiều thợ giỏi từ nơi khác về, đào tạo đợc lớp trẻ, tiếp nối tinh hoa nghề nghiệp cha ông. Rất tiếc làng cổ Tuý Loan vẫn cha trở thành điểm tham quan hấp dẫn du khách và các hãng lữ hành, do vậy nhìn chung cha có tên trong các chơng trình du lịch thành phố; ngoại trừ các chơng trình của công trình của Công ty du lịch dịch vụ Đà Nẵng, Công ty du lịch Thanh niên.
Hiện nay thủ tớng chính phủ đã đồng ý cho xây ga hành khách đờng thuỷ tại cảng Tiên sa, tại đây làm các thủ tục, đa đón khách du lịch khi vào cảng (có nhà. đợi, bãi đỗ xe..) với tổng vốn đầu t trên 10 triệu USD rút từ nguồn vốn 100 triệu USD của dự án mở rộng cảng Tiên Sa (đã đợc phê duyệt), đây sẽ là cơ hội để Đà Nẵng - Quảng Nam phát huy hết thế mạnh du lịch biển của mình. Trung tâm viễn thông Đà Nẵng thực hiện các chức năng đa dạng nh: Phục vụ mạng chuyển mạch ở trung tâm điều phối Đà Nẵng qua hai tổng đài OCB1000E10 và 14 tổng đài vệ tinh khác, mạng viễn thông quốc tế qua tổng đài GATEWAY với vệ tinh INTESAT, phục vụ cho liên tỉnh và nội tỉnh qua tổng đài TOLLAXE với tuyến cáp quang theo quốc lộ 1A và đờng dây 500 kv, tuyến cáp quang biển và tuyến viba.
Nhu cầu sử dụng điện thiết yếu cho sản xuất và sinh hoạt ở khu vực thành phố, thị xã các đơn vị hoạt động du lịch đã đợc đảm bảo, tuy nhiên việc cung cấp điện cho các xã miền núi vẫn còn hạn chế. Trong thời gian tới Đà Nẵng - Quảng Nam cần thiết phải mở rộng, nâng cấp mạng lới điện, trớc tiên là để phục vụ sinh hoạt, sản xuất kinh doanh cho nhân dân hai tỉnh thành phố và sau đó là để đảm bảo cung ứng điện đầy đủ, rộng khắp phục vụ hoạt động du lịch ở các khu, các tuyến, có điểm du lịch.
Đà Nẵng - Quảng Nam có vị trí địa lý thuận lợi hơn nữa lại giàu tài nguyên du kquan trọng không thể thiếu đợc trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, du lịch của cả nớc nói chung và Bắc Trung Bộ nói riêng. Tài nguyên tự nhiên không những phong phú về thể loại và số lợng mà còn rất có giá trị, kết hợp với sự đa dạng, tập chung và tính đặc sắc của tài nguyên du lịch nhân văn là yếu tố thiết yếu trong việc phát triển hoạt động du lịch.
Cơ sở hạ tầng cũng là một thế mạnh của Đà Nẵng - Quảng Nam, với sự đầy đủ về phơng tiện giao thông, hệ thống thông tin liên lạc hiện đại, đáp ứng đợc nhu cầu hiện tại và tơng lai gÇn.
Khách du lịch đến bằng đờng hàng không chiếm đa số với 76,47% và tăng cao nhờ có tuyến bay trực tiếp từ Đà Nẵng đi một số nớc và các chuyến bay nội địa đợc tăng cờng; khách du lịch đờng bộ chiếm 3,75%; khách du lịch đờng biển tăng đột biến với 45 tàu, tăng tỷ trọng lên 19,78%. Phần lớn du khách đến Đà Nẵng - Quảng Nam đều bởi muốn tham quan những danh lam thắng cảnh, tham quan hai di sản văn hoá thế giới; bên cạnh đó là bộ phận khách đến với các mục đích khác nh hội thảo, làm việc, nghiên cứu đầu t, thăm họ hàng, bạn bè kết hợp với tham quan ngắm cảnh.
Tuy nhiên trong thời gian tới cần tăng cờng thêm có kế hoạch phân bố cho hợp lý nhằm kéo dãn lợng khách tập trung ở các khu vực trung tâm, bên cạnh đó chú trọng nâng cao hơn nữa chất lợng dịch vụ nhằm phục vụ khách hiệu quả hơn. Bên cạnh đó là sự quan tâm, chỉ đạo, hỗ trợ thiết thực của các ngành các cấp từ trung ơng đến địa phơng; sự nỗ lực của ngành du lịch Đà Nẵng và Quảng Nam với các chính sách phát triển du lịch phù hợp, quá trình xúc tiến thị trờng đạt hiệu quả;.
Lớp kỹ thuật viên bếp, với 24 học viên, lớp bồi dỡng nghiệp vụ hớng dẫn viên du lịch khoá 4 cho 50 học viên, lớp tiếng Anh, Trung, Đức giao tiếp, 2 lớp bồi dỡng nghiệp vụ an ninh du lịch cho trên 70 học viên là nhân viên lễ tân, bảo vệ các khách sạn; khoá bồi dỡng điều hành tour và tiếp thị du lịch cho trên 30 học viên từ các doanh nghiệp lữ hành của Đà Nẵng và Hội An. Trong thời gian tới ngành du lịch Đà Nẵng và Quảng Nam cần có một chiến lợc đào tạo và bồi dỡng cán bộ hợp lý hơn để đáp ứng kịp với yêu cầu phát triển du lịch trong những năm sắp đến.
Nguồn: Viện nghiên cứu và phát triển du lịch Về cơ cấu đầu t: Phần lớn các nhà đầu t đều tập chung vào xây dựng và nâng cấp cơ sở lu trú và các khu du lịch trên địa bàn Đà Nẵng- Quảng Nam. Để tiếp tục phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam đang tiếp tục gọi vốn đầu t trong và ngoài nớc cho các dự án phát triển khu du lịch, khách sạn, dịch vụ, khu vui chơi giải trí của địa phơng.
Công tác tổ chức, quản lý
Bán đảo Sơn trà đợc liệt vào danh sách rừng cấm có cảnh trí đẹp với tục truyền rằng Tiên hay hạ giới xuống vùng này nên ngời xa còn gọi là núi "Tiên Sa". Đây là công trình l- u giữ nghệ thuật độc đáo duy nhất ở Việt Nam, có sức thu hút cao đối với loaị hình tham quan và nghiên cứu lịch sử, văn hoá.
- Du lịch đờng sông cũng là một lợi thế của Hội An, khách du lịch có thể ngợc sông Thu Bồn ghé thăm các làng quê 2 bên bờ sông, thăm Hòn Kẽm Đá Dừng hoặc tiếp tục đờng bộ tới Mỹ Sơn, hồ Khe Tân. - Khu vực bãi biển Phớc Tân còn giữ một vai trò quan trọng là kéo dãn dòng khách đến Hội An, làm giảm áp lực của các công trình và hoạt động cho đô thị cổ Hội An; cùng với khu du lịch ven biển vùng cát Hội An - Điện Bàn kéo dài thời gian lu trú của khách.
- Tham quan địa bàn chiến tranh ác liệt với những chiến công vang dội của dân tộc ta dọc đờng mòn Hồ Chí Minh, các di tích văn hoá lịch sử cách mạng. Chiều dài lộ trình: 104 km, đây không chỉ là tuyến du lịch quan trọng của Đà nẵng - Quảng Nam, của vùng du lịch Bắc Trung Bộ mà còn đối vơí Quốc gia và Quốc tế.
Nhiệm vụ của ngành sắp tới đây là phải đa dạng hoá sản phẩm du lịch, xây dựng, phát triển các tuyến du lịch tiềm năng,, kéo dài thời gian lu trú của khách, giảm áp lực lên một số điểm, cụm du lịch chính. Sự nghiệp phát triển du lịch của Đà Nẵng - Quảng Nam đã từng bớc đạt đợc những kết quả nhất định, công tác quản lý về du lịch đã đợc coi trọng đúng mức, các hoạt động hiện nay của mỗi sở du lịch sẽ đều là sự khởi đầu của những thắng lợi trong tơng lai.
- Khuyến kích phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống, nâng dần tỷ trọng chi mua hàng lu niệm trong cơ cấu chi tiêu của du khách, đặc biệt là khách du lịch quốc tế, nhằm giải quyết việc làm và góp phần nâng cao mức sống của nhân d©n. - Phát triển du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam trong mối quan hệ mật thiết liên vùng với du lịch Thừa Thiên Huế và Tây Nguyên.
Mục tiêu phát triển
Phơng án này đợc xây dựng với tốc độ phát triển cao, phơng án này đạt đợc gắn với những điều kiện thuận lợi đối với ngành nh việc mở rộng các mối quan hệ quốc tế, việc đầu t phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật nh sự ra đời những khu du lịch tổng hợp lớn, khu giải trí hạng sao. Trong những năm tới khi các sản phẩm du lịch phong phú, đa dạng, chất lợng không ngừng đợc cải thiện và nâng cao sẽ có sức thu hút khách du lịch, và mức độ chi tiêu của du khách trong nớc và quốc tế cũng tăng dần cùng với sự gia tăng ngày khách lu trú.
+ Xây dựng Ngũ Hành Sơn thành một điểm dừng trên tuyến Đà Nẵng - Hội An với khu công viên cây xanh, khu camping, khu văn hoá giải trí bao quanh, lựa chọn phơng án đặt cáp treo, tạo ra một khu du lịch đặc sắc bổ sung hoàn chỉnh cho chiến lợc sản phẩm du lịch biển, thuận lợi cho du khách trong đi lại và tham quan, giải trí. + Giữ đợc nét sinh hoạt và kiến trúc của một đô thị cổ bằng cách bảo vệ, tôn tạo nghiêm ngặt, đầu t phục chế các công trình đã xuống cấp, không đợc xây dựng thêm và các công trình mới, tạo cảnh quan hài hoà và hạn chế tầm cao của vành đai bao quanh, tránh những dịch vụ ồn ào, cấm các phơng tiện giao thông cơ giới đi vào khu vực chính của phố cổ, có thể thay thế bằng phơng tiện xe ngựa để đáp ứng nhu cầu đi lại của du khách.
- Phối hợp, liên kết chặt chẽ trong nội bộ ngành du lịch cũng nh với các ban, ngành khác để thống nhất trong tổ chức quản lý hoạt động du lịch nh lữ hành, lu trú, xây dựng các tour du lịch, quảng cáo, tiếp thị nhằm thu hút khách nội địa và quốc tế; khai thác tiềm năng phát triển du lịch theo hớng bền vững. - Có biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt rừng và khu bảo tồn thiên nhiên; chống chặt phá, khai thác rừng, săn bắt động vật quý hiếm bừa bãi, có các biện pháp bảo vệ dải san hô, hệ sinh thái biển., tăng diện tích cây xanh trong nội thành và các khu tham quan, tăng cờng trồng cây xanh ven biển, các khu du lịch sinh thái, đồng thời tính toán sức chứa tối đa của từng khu vực đối với hoạt động du lịch để giám sát chất lợng môi trờng tự nhiên không bị xuống cấp do bị quá tải.