Kế Hoạch Phát Triển Doanh Nghiệp Công Ty TNHH SX-CB NÔNG GIA

MỤC LỤC

Phân tích doanh số theo khách hàng

Nông Gia là công ty mới gia nhập thị trường nên chưa thể xác định được doanh số theo khách hàng của mình. Nông gia xác định 20% khách hàng sẽ mang tới 80% doanh thu cho công ty chính là những người mua công nghiệp.

Phân tích sự biến động doanh số theo mùa

Và đây sẽ là phân khúc mục tiêu mà Nông Gia sẽ hướng tới nhằm thúc đẩy việc bán hàng trong tương lai.

Phân tích thị trường I. Sơ lược về thị trường

1.Thị trường thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam

Theo nhận định của Agroinfo, nhu cầu về thức ăn chăn nuôi trong những năm tới tại Việt Nam vẫn sẽ tăng. Và Việt Nam vẫn phải nhập khẩu nguyên liệu cho nghành thức ăn chăn nuôi.

2.Sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới

Việc xuất khẩu sắn làm thức ăn gia súc sang các nước cộng đồng châu Âu hiện đã giảm sút nhưng giá sắn năm 2006 vẫn được duy trì ở mức cao do có thị trường lớn tại Trung Quốc và Nhật Bản (FAO, 2007). Cây sắn tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong nhiều nước châu Á, đặc biệt là các nước vùng Đông Nam Á nơi cây sắn có tổng diện tích đứng thứ ba sau lúa và ngô và tổng sản lượng đứng thứ ba sau lúa và mía.

3.Sản xuất và tiêu thụ sắn tại Việt Nam

    Diện tích sắn của Việt Nam dự kiến ổn định khoảng 450 nghìn ha nhưng sẽ tăng năng suất và sản lượng sắn bằng cách chọn tạo và phát triển các giống sắn tốt có năng suất củ tươi và hàm lượng tinh bột cao, xây dựng và hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác sắn bền vững và thích hợp vùng sinh thái. Đáng chú ý đối với Nông Gia là công ty Vedan, hiện công ty Vedan Việt Nam có 3 nhà máy sản xuất tinh bột đang hoạt động, nhà máy Phước Thái ở tỉnh Ðồng Nai, nhà máy Phước Long ở tỉnh Bình Phước và nhà máy Ve-thai ở tỉnh Gia Lai, với tổng công suất trên 180.000tấn/ năm (chiếm khoảng 4.737% công suất của tổng 60 doanh nghiệp chế biến sắn công nghiệp).

    1.Điểm mạnh của doanh nghiệp

    • Kế hoạch marketing

      Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với TTKN tỉnh, trạm khuyến nông huyện, Trường Đại học Nông Lâm, trung tâm nghiên cứu hưng lộc…tổ chức trình diễn tiến bộ kỹ thuật, làm tốt công tác khuyến nông-chuyển giao kỹ thuật tiến tiến cho người sản xuất, để nông dân có điều kiện tiếp thu và sản xuất mỳ giống mới theo cơ cấu giống hợp lý của từng tiểu vùng được công ty xác định. Từ năm 1990 trở lại đây có một số nhà máy được đầu tư ở quy mô lớn hơn như nhà máy mỳ VEDAN của Đài Loan đặt tại huyện Long Thành –Đồng Nai có công suất 800 tấn củ /ngày; nhà máy liên doanh Việt-Thailand tại Bình phước công suất 300 tấn củ/ ngày,nhà máy liên doanh Việt Sing ở huyện Chơn Thành –Bình phước công suất 500 tấn củ/ ngày ,nhà máy MALAYSIA công suất 240 tấn củ/ ngày ở bến cầu -Tây Ninh còn một vài nhà máy ở khu vực phía bắc như Nghệ An, Thanh Hóa….

      1.Sứ mạng kinh doanh

      2.Định vị thị trường theo tùng sản phẩm theo từng phân khúc

      Sản phẩm thức ăn chăn nuôi Vì mục tiêu về dòng sản phẩm này là thị trường trong nước là chủ yếu nên chúng tôi sẽ chỉ tập trung vào những phân khúc quan trọng của mình. Trở thành thương hiệu quen thuộc của bà con, với chất lượng tốt nhất, nhà phục vụ tận tụi nhất cho bà con chăn nuôi Phân khúc các tỉnh phía bắc Tạo niềm tin trong lòng bà con chăn.

      3.Những chiến lược marketing chung

      Công ty sẽ liên kết với các trường đại học và các viện nghiên cứu cây trồng nhằm tạo ra những giống mỳ có khả năng thích ứng cao với khí hậu và thổ nhưỡng mỗi vùng, năng suất cao và chất lượng củ mỳ ngày càng tốt hơn (tỷ lệ tinh bột và thời gian sinh trưởng). Vì công ty chúng tôi mới thành lập do đó chúng tôi rất xem trọng vấn đề này, để tạo hiệu ứng đầu tiên đến khách hàng của công ty.chúng tôi sẽ đề ra những chương trình xúc tiến tùy vào từng sản phẩm và thị trường mục tiêu cho phù hợp.

      4.Xây dựng độ ngũ nhân viên bán hàng cho công ty

       Xây dựng đội ngũ những nhà tư vấn cho công ty để họ đi tới các doanh nghiệp đang cần nhứng sản phẩm từ tinh bột sắn để sản xuất, tư vấn cho họ lựa chọn những sản phẩm tinh bột nào là tốt nhất cho những sản phẩm của họ. Đối với những đại lý của công ty chúng tôi luôn luôn lắng nghe những ý kiến của họ vế sản phẩm, cách phân phối hàng như thế nào cho đại lý là tốt nhất, họ cần những thông tin gì từ công ty và cần sự giúp đỡ nào từ công ty.

      5.Xây dựng chiến lược gía chung (đvt: TrVNĐ/tấn) Sản phẩm Người tiêu dùng

      Đối với khách hàng chúng tôi luôn luôn khuyến khích những khách hàng có những thông tin phản hồi đến công ty với mục đích là công ty sẽ luôn luôn tiếp nhận, để từ đó phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Mức giá này được công ty tính toán dựa trên thông tin của thị trường và chi phí của doanh nghiệp.

      6.Mức chiết khấu theo khối lượng sản phẩm

      7.Chiến lược phân phối

      Sản phẩm

      Đối với các sản phẩm còn lại, chúng tôi quyết định là tên sản phẩm sẽ gắn liến với tên công ty, vì những khách hàng này thường là những đối tác, những công ty khác nên việc gắn tên sản phẩm với tên công ty sẽ dễ dàng hơn trong việc giao dịch. Đây là vấn đề rất quan trọng, chúng tôi sẽ xem xét kỹ lưỡng vấn đề nay, và công ty chúng tôi cũng đã xem xét trên nhiều khía canh là chúng tôi sẽ thuê những chuyên gia trong lãnh vực thiết kế để họ làm sao thiết kế bao bì phù hợp cho mỗi sản phẩm của công ty, đặc biệt sản phẩm thức ăn chăn nuôi chúng tôi rất xem trọng, vì nếu bao bị tiện lợi cho bà con, và bà con nhìn vào sản phẩm của công ty thấy rất ấn tượng thì bà con sẽ dễ chấp nhận sản phẩm của công ty hơn.

      Những mục tiêu sản xuất

      Bao bì sản phẩm là rất quan trọng, Nông Gia sẽ thiết kế bao bì sản phẩm đáp ứng những tiêu chuẩn của thị trường khó tính nhất là EU. Vì sản phẩm của chúng tôi khác với những sản phẩm như máy móc thiết bị nên chúng tôi sẽ bảo hành ở đây được hiểu như là chúng tôi sẽ hoàn lại những sản phẩm nào mà có dấu hiệu nấm mốc, hư hỏng về bao bì chẳng hạn.

      Kế hoạch tổ chức và quản lý I.Mục tiêu quản lý và tổ chức

        1.Sơ đồ tổ chức

        Và mỗi nhân viên sẽ có một sổ tay đề cập tới mọi vấn đề cần thiết như: giới thiệu về công ty, các chính sách và quy định của công ty.

        2.Văn hóa công ty

        3.Quản lý và đánh giá nhân viên

        4.Chính sách duy trì – động viên

        Lương bổng là một trong những động lực kích thích con người làm việc hăng hái, nhưng đồng thời cũng là một trong những nguyên nhân gây trì trệ, bất mãn hoặc từ bỏ công ty ra đi. Bên cạnh đó, hàng năm Nông Gia sẽ tổ chức cho nhân viên của mình đi du lịch, khám sức khoẻ, tặng quà nhân viên vào ngày sinh nhật của họ và vào dịp lễ tết,….

        5.Chính sách đào tạo và phát triển

        Vì vậy, Nông gia xây dựng chính sách lương bổng dựa trên những nỗ lực mà người lao động đã thực hiện nhằm hoàn thành công việc của họ. Chú trọng giảm chi phí lao động, tăng năng suất và mức thù lao đủ cao để dể dàng thu hút người giỏi, kích thích, động viên nhân viên.

        6.Những quy định của công ty

        Xây dựng môi trường làm việc hơp lý, làm cho nhân viên thấy hứng thú với môi trường làm việc hằng ngày. Có kế hoạch luân chuyển, thăng tiến cho nhân viên tránh gây nhàm chán trong công việc và tạo mục tiêu cho nhân viên phấn đấu.

        7.Bảng mô tả công việc 7.1 Phòng Marketing

        • Nhân Viên marketing
          • Nhân viên bán hàng
            • Nhân viên chăm sóc khách hàng
              • Nhân viên nhân sự
                • Kế toán viên
                  • Kế hoạch sản xuất

                    - Tiếp thị: Phát triển việc kinh doanh mới, Sự báoThu nhập và đánh giá thông tin về cạnh tranh, về khách hàng và thị trường, Bán hàng bằng cách tiếp xúc trực tiếp, Tự mình bán hàng cho khách hàng, Gọi điện thoại để bán hàng cùng với cá nhân viên chào hàng. - Dịch vụ sản phẩm Kiểm tra thiết bị, luôn hiện diện trong thời gian sửa chữa thiết bị, giám sát việc lắp đặt, tìm hiểu thêm về sản phẩm bằng việc theo dừi kỹ thụõt viờn thực hiện việc bảo trợ mỏy múc, đặt mua thêm thiết bị phụ tùng, hướng dẫn cách vận hành máy an toàn và những thao tác cần thiết khi máy gặp sự cố.

                    1.Công nghệ

                    Mặc dù vậy, công ty chúng tôi lại quyết định chọn loại hình công nghệ này là vì về mặt chiến lược, chúng tôi muốn đầu tư một nhà máy có thể sản xuất và cung cấp cho thị trường những sản phẩm có chất lượng tốt nhất. Nhưng với công nghệ này thì không dùng hình thức lắng lọc tự nhiên mà dùng hệ thống máy ly tâm, máy tách để rút ngắn khoảng thời gian tách bột xuống còn vài chục phút, các chất thải như nước, bã đều được tập trung gom sạch rồi xử lý theo quy trình khép kín, không còn độc hại, không gây ô nhiễm môi trường.

                    2.Thiết bị

                    Nếu theo công nghệ cũ thì toàn bộ bột sau khi nghiền ra sẽ được ngâm trong nước rồi sau nhiều lần lắng lọc, bột sẽ được tách ra, như vậy lượng nước thải ra sẽ rất nhiều là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, bã thải ra không tập trung, mỗi giai đoạn lại thải ra một ít, vì thế việc gom dọn cũng không thể triệt để, đó cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.

                    3.Môi trường

                    Tổ chức sản xuất tại nhà máy

                      Tổ chức và quản lý sản xuất. Nhà máy được chia thành 3 bộ phận sản xuất chính, hoạt động liên tục 3 ca. Mỗi bộ phận sản xuất được gọi là một phân xưởng, có bộ phận quản lý riêng và cùng chịu sự quản lý thống nhất của lãnh đạo nhà máy. Tuy nhiên ở giai đọan đầu thì mới chỉ tổ chức có hai bộ phận sản xuất là sản xuất tinh bột và sản xuất thức ăn gia súc, còn bộ phận sản xuất bột biến tính thì sẽ triển khai ở giai đoạn 2. Quản lý a) Quản lý lao động. Lao động trong nhà máy được quản lý dưới hai hình thức. • Quản lý theo thời gian: Là hình thức quản lý chung qua thẻ bấm giờ được đặt tại cổng nhà máy. Tất cả các công nhân viên ra vào nhà máy đều phải thực hiện việc bấm thẻ ra vào giành riêng cho từng người. • Quản lý theo bộ phận: Là hình thức quản lý theo từng phân xưởng sản xuất. Mỗi phân xưởng có một nhiệm vụ sản xuất riêng, được quản lý một số lượng lao động nhất định và phải hoàn thành một khối lượng công việc đã được định sẵn theo công suất hoạt động của thiết bị. Mỗi phân xưỡng có một bộ phận quản lý bao gồm quản đốc, phó quản đốc và thống kê phân xưởng. Ban quản lý phân xưởng có trách nhiệm tổ chức công nhân. thực hiện hoàn thành cụng việc được giao theo quy định, đồng thời phải ghi chộp, theo dừi kết quả thực hiện công việc của phân xưởng mình theo những mẫu biểu in sẵn và thực hiện việc báo cáo theo quy định của công ty. • Toàn bộ hoạt động của nhà máy nói chung và của mỗi lao động nói riêng đều được truyền về bộ phận quản lý trung tâm qua hệ thống Camera quan sát. Tại đây các nhân viờn quản lý sẽ thực hiện việc theo dừi và phõn tớch để xỏc định năng suất, chất lượng và hiệu quả làm việc của từng người, từng bộ phận làm cơ sở cho việc phân định chất lượng và kết quả làm việc đây cũng là căn cứ để tính lương. • Do tính chất công việc của nhà máy nên việc trả lương cho công nhân được sử dụng phương pháp trả lương thời gian có kết hợp với năng suất và chất lượng lao động. Mức lương được xác định căn cứ vào công việc mà mỗi người đảm nhiệm. Mức thưởng hay phạt căn cứ vào tinh thần thái độ và trách nhiệm và chất lượng làm việc của mỗi công nhân. b) Quản lý vật tư, nguyên liệu. Nghi chú: (*) nguyên liệu chính cho sản suất thức ăn chăn nuôi là bã mì do đó không có giá ở đây. Vật tư và nguyên liệu của nhà máy được quản lý trên cơ sở định mức tiêu hao theo những quy định chi tiết cho từng loại. • Đối với vật tư: Cú thủ kho và kế toỏn vật tư theo dừi. Vật tư được cấp căn cứ vào lệnh xuất vật tư do bộ phận đề nghị, được lãnh đạo duyệt. Khi vật tư mới được cấp ra thì vật tư cũng phải được lưu tại kho theo nguyên tắc “ Hủy vật tồn tang”. Nguyên liệu đầu vào được quản lý trên cả hai phương tiện là số lượng và chất lượng + Quản lý theo số lượng: Tất cả nguyên liệu trước khi nhập kho đều được cân tại cổng nhà máy theo phương pháp cân có tải và cân không tải. Hiệu số của hai lần cân này chính là cơ sở để xác định lượng hàng nhập kho. + Quản lý theo chất lượng: Nguyên liệu trước khi nhập khi đều được đánh giá về chất lượng thông qua việc chọn mẫu để phân tích hàm lượng tinh bột và tỷ lệ chất tạp có trong mẫu. Kết quả phân tích mẫu là cơ sở để đánh giá về chất lượng của nguyên liệu. Phương pháp chọn mẫu được lấy theo phương pháp ngẫu nhiên. Số lượng mẫu được quy định theo tỷ lệ tương ứng với lượng hàng đưa vào nàh máy. Nhưng mỗi xe hàng không ít. Kết quả chung của mỗi lô hàng là số trung bình cộng của các mẫu của lô hàng đó đã được lấy ra để phân tích. Trường hợp có những dấu hiệu khác thường mà người kiểm tra không thể tự mình quyết định thì phải xin ý kiến của người chỉ huy cao nhất có mặt tại nhà máy để xử lý. Tuyệt đối không được xử lý một cách tùy tiện theo cảm tính dẫn đến những sai lệch trong kết quả gây thiệt hại cho khách hàng hoặc cho nhà máy. Quy trình sản xuất và quản lý sản phẩm a) Đặc điểm sản xuất của nhà máy.

                      Xây dựng vùng nguyên liệu

                      Bã sắn đã sấy khô, được đưa vào nghiền trộn với các loại nguyên liệu, phụ liệu khác như bột bắp, bột dậu nành, bột tôm, cá và một số nguyên tố vi lượng đặc biệt khác. Chủ trương của nhà máy ở giai đoạn đầu là chỉ sản xuất ở quy mô nhỏ với mục tiêu sử dụng hết số thứ phẩm là bã sắn chứ không sản xuất ở quy mô lớn loại sản phẩm này như đã trình bày ở phần trên.

                      1.Quy hoạch vùng nguyên liệu

                      Kế hoạch tài chính

                        Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

                        CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH

                        Theo các bảng kế hoạch nay, có thể thấy rằng mục tiêu công ty đưa ra là không cao, xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là do công ty mới đi vào hoạt động, chi phí đầu tư quá lớn, trong thời gian đầu máy móc vận hành chưa hết năng lực, đội ngũ cán bộ công nhân viên đang làm quen với môi trường mới, họ đang xây dựng văn hoá công ty. Trong tương lai, công ty sẻ nâng tỷ lệ nay lên bằng cách tạo ra áp lực khách hàng lớn cho nhà cung cấp, có thể đặt hàng ở một số ít nhà cung cấp sau khi đã lựa chọn, như thế lượng hàng đặt của chúng ta sẻ lớn và đương nhiên trở thành khách hàng lớn của họ.