Bảo hộ mậu dịch trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và những khuyến nghị cho Việt Nam

MỤC LỤC

Hạn ngạch nhập khẩu 1. Khái niệm

Lợi ích của hạn ngạch nhập khẩu - Bảo hộ sản xuất trong nước

- Thực hiện các cam kết của chính phủ ta với nước ngoài - Dự đoán về lượng hàng nhập khẩu vào thị trường nội địa - Hướng dẫn tiêu dùng.

Tác động tiêu cực của hạn ngạch nhập khẩu

Cuối cùng, nền kinh tế sẽ được lợi trên những vùng C, D, F, G, H, và I, trước khi mậu dịch tự do xuất hiện, hoàn toàn không có những thặng dư này. Nếu chính phủ giới hạn tổng lượng nhập khẩu tại sự chênh lệch giữa Q2 và Q3, lượng hàng nhập khẩu sẽ giảm từ chênh lệch Q1 và Q4 sang chênh lệch giữa Q2 và Q3, giá sẽ tăng lên P1. Khi một hạn ngạch đựơc dùng để hạn chế nhập khẩu thay cho thuế quan, thì lượng tiền thuế đáng ra Chính phủ thu được sẽ rơi vào bất cứ người nào có giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch.

Hạn ngạch thuế quan

Khi có hạn ngạch, chính phủ sẽ hạn chế số lượng hàng nhập khẩu để tăng giá và giúp các doanh nghiệp lấy lại phần thặng dư bị mất. Việc áp dụng biện pháp này phải dựa trên cơ sở nghiên cứu kĩ càng thực trạng cung cầu, khả năng sản xuất cũng như cầu tiêu dùng trong nước. Trên thực tế, WTO không cho phép các nước thành viên sử dụng hạn ngạch trong quan hệ thương mại nhưng lại cho phép sử dụng hạn ngạch thuế quan với điều kiện không có sự phân biệt đối xử với từng nước.

Trợ cấp

Tác động của trợ cấp

Về mặt kinh tế học, tác động của trợ cấp là ngược lại với thuế quan, đồng thời cũng tạo ra phần mất không cho xã hội làm giảm hiệu quả của tự do mậu dịch. Nó là khoản thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu được trợ cấp từ phía chính phủ nước xuất khẩu nhằm triệt tiêu những lợi thế do khoản trợ cấp mang lại. Mức thuế này được thông qua sau một quá trình điều tra xác định mức độ trợ cấp và mức độ thiệt hại gây ra của nước nhập khẩu.

Chống bán phá giá 1. Bán phá giá

Chống bán phá giá a) Điều kiện áp dụng

Trước khi nước nhập khẩu đưa ra mức thuế chống bán phá giá, các bên sẽ thương lượng về việc thay đổi mức giá bán hay hạn chế nhập khẩu. Thực hiện thuế chống bán phá giá: khoản thuế bổ sung ngoài thuế nhập khẩu thông thường đánh vào sản phẩm của nước ngoài bán phá giá vào thị trường nước nhập khẩu.

Những vấn đề thương mại phát sinh trong khủng hoảng

Nguyên nhân cơ bản của khủng hoảng

Có thể nói cuộc suy thoái đầu thế kỷ XXI được bắt nguồn từ 3 nguyên nhân chính: sự buông lỏng quản lý của Nhà nước, sự đua tranh khốc liệt vì lợi nhuận và hoạt động đầu cơ của các tổ chức tài chính, trong khi các định chế quản lý và giám sát thị trường một cách bất cẩn. Sự tăng lên nhanh chóng của mậu dịch tiền tệ và quy mô mở rộng của thị trường tài chính với sự ra đời các sản phẩm phái sinh mà không được kiểm soát trong điều kiện toàn cầu hóa, đã khiến các tác nhân kinh tế trở nên lúng túng trước những bất ổn của thị trường. Chính trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đã làm cho khủng hoảng lan tỏa nhanh hơn và có tác động tới tất cả các nền kinh tế, nhất là những nước có mức tự do hóa tài khoản vốn cao và có độ mở lớn về kinh tế….

Bảo hộ mậu dịch làm khủng hoảng thêm trầm trọng

Hơn nữa, do các nước không báo cáo với WTO về những biện pháp kích thích kinh tế mà họ đã sử dụng, tổ chức này không thể đánh giá mức độ bóp méo thị trường và khả năng cạnh tranh do những biện pháp trên gây ra, cũng như không thể xác định liệu những biện pháp hỗ trợ hay bảo trợ có được chấm dứt khi tình hình đã thay đổi hay không. Theo đó, kết quả cuộc họp về Viện trợ cho thương mại mong muốn đẩy lùi những hiện tượng tương tự theo kiểu “người Mỹ mua hàng Mỹ”, hay việc Trung Quốc siết lại việc xuất khẩu khoảng 20 loại khoáng sản bằng một lời giải thích” mục tiêu chính của chính sách Trung Quốc về vấn đề xuất khẩu là bảo vệ môi trường và các tài nguyên thiên nhiên..”. Theo ông Lamy, WTO và các đối tác của Viện trợ cho thương mại sẽ xây dựng trên những thành quả đã đạt được từ trước tới nay trong các diễn đàn viện trợ cho thương mại của khu vực và quốc tế, đồng thời củng cố vai trò của khu vực tư nhân và xã hội dân sự để mở rộng cơ sở kinh nghiệm và các nguồn lực dành cho buôn bán và phát triển.

Xu hướng bảo hộ mậu dịch nhằm đối phó với khủng hoảng trên thế giới hiện nay

Thực tế gia tăng hàng rào bảo hộ trên phạm vi toàn cầu

  • Gia tăng các biện pháp chống bán phá giá 1. Số lượng các vụ kiện

    Nguồn: Báo cáo Bảo hộ Thương mại Toàn cầu 2009 Ta cú thể nhận ra số lượng vụ kiện chống bỏn phỏ trờn thế giới tăng lờn rừ rệt trong năm 2008, khi cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính thế giới nổ ra. Nguồn: Báo cáo Bảo hộ Thương mại Toàn cầu 2009 Có thể nhận thấy ảnh hướng của suy thoái kinh tế toàn cầu sẽ dẫn đến sự gia tăng cỏc hoạt động chống bỏn phỏ giỏ. Sự gia tăng này tuy chưa rừ rệt nhưng chỳng ta cũng không quá bất ngờ khi chứng kiến xu hướng này bởi thực tế cho thấy luôn có độ trễ trước khi nền kinh tế suy giảm và đây là bằng chứng thường thấy về thiệt hại.

    Chính vì vậy, giai đoạn kinh tế khó khăn càng làm cho công cụ chống bán phá giá được quan tâm hơn trong các ngành nghề có sự cạnh tranh về giá đối với hàng hóa nhập khẩu. Nguồn: Báo cáo Bảo hộ Thương mại Toàn cầu 2009 Các nước áp dụng chống bán phá giá trong năm 2008 có thể so sánh với các nước áp dụng chủ yếu trong giai đoạn 1995-2008 được thể hiện trong bảng dưới đây. Thật đáng ngạc nhiên là trong năm 2008, Ủy ban Châu Âu và Hoa Kỳ lại chiếm tỷ lệ thấp nhất trong số những quốc gia khởi xướng điều tra chống bán phá giá trên toàn thế giới kể từ khi WTO được thành lập.

    Tuy nhiên, như đã nhấn mạnh trong các báo cáo bảo hộ thương mại toàn cầu gần đây, chúng ta có thể thấy rằng các cuộc điều tra chống bán phá giá đối với hàng hóa EC thường ở mức rất thấp sau khi hàng hóa của khu vực này trở thành mục tiêu chính trong các vụ điều tra thời kỳ trước đó. Nguồn: Báo cáo Bảo hộ Thương mại Toàn cầu 2009 Tương tự như vậy, chúng ta cũng cần chú ý rằng EU gia tăng đáng kể số lượng thành viên trong những năm gần đây từ 15 lên 27 thành viên. Nguồn: Báo cáo Bảo hộ Thương mại Toàn cầu 2009 Điều đáng chú ý nhất về số liệu chống bán phá giá năm 2008 là thực tế ngành dệt may và da giày góp mặt nhiều hơn vào các cuộc điều tra chống bán phá giá so với các năm trước.

    Nguồn: Báo cáo Bảo hộ Thương mại Toàn cầu 2009 Việc tăng tỷ lệ phần trăm các vụ điều tra chống bán phá giá có liên quan đến ngành dệt may và da giày được thể hiện rừ trong đồ thị dưới đõy. Nguồn: Báo cáo Bảo hộ Thương mại Toàn cầu 2009 Tương tự hoạt động chống bán phá giá, hàng hóa Trung Quốc hiện vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các cuộc điều tra đối kháng năm 2008 với 10 vụ, sau đó là Mỹ và Ấn Độ với chỉ 2 vụ. Với các mặt hàng chính là da giày và dệt may, nước bị nhắm tới nhiều nhất trong các vụ kiện là Trung Quốc, Mỹ và EC vẫn là nơi xuất phát các biện pháp bảo hộ với số lượng lớn nhất.

    Bảng 2 – Trung bình số vụ khởi xướng chống bán phá giá
    Bảng 2 – Trung bình số vụ khởi xướng chống bán phá giá

    Sự đảm bảo chắc chắn chống lại siêu bảo hộ

    • Chính sách thương mại thả nổi

      Tuy nhiên, khách quan hơn thì mặc dù những cuộc đàm phán thỏa thuận giữa Mỹ-Malaysia được khởi xướng bởi chính quyền Bush đã ngừng lại thì chính quyền Obama với trách nhiệm về.

      Những khó khăn thử thách đối với tự do hóa thương mại

      • Những khó khăn vấp phải

        Sự hồi phục kinh tế thông thường được xem như phụ thuộc nhiều vào ngoại thương. Những khu vực phát xạ nhiều nhất là nơi sản xuất năng lượng và phương tiện vận tải. Tuy nhiên, chính quyền Clinton bắt buộc phải thương lượng thỏa thuận môi trường với NAFTA , vì.

        Toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu mà mọi quốc gia phải chủ động tham gia nhưng để hội nhập thành công, cần đổi mới thể chế kinh tế, đẩy mạnh cải cách hành chính và chống tham nhũng, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa để có lợi thế hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu. Xu hướng hình thành các hiệp định mậu dịch tự do khu vực và hiệp định thương mại tự do song phương ngày càng nhiều. Vì vậy, cần có sự lựa chọn đúng đắn để tránh gây ra những hậu quả bất lợi.