Địa vị pháp lý và tầm quan trọng của doanh nghiệp liên doanh trong Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

MỤC LỤC

Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài

Ta có thể thấy doanh nghiệp liên doanh ngoài những điểm chung nhất định cũng có những điểm khác với hai loại hình đầu t khác, nh doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là một hình thức đầu t trực tiếp do nhà đầu t nớc ngoài hoàn toàn làm chủ vốn đầy t, ở hình thức này chúng ta không thu lợm đợc kinh nghiệm cũng nh không tiếp nhận đợc công nghệ mới của các nớc tiên tiến và nếu có quá nhiều doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài hoạt động thì có thể gây ra tình trạng t bản nớc ngoài thâu tóm, chi phối nền kinh tế quốc gia, còn hợp đồng hợp tác kinh doanh cũng có phần lợi cho nền kinh tế nớc nhà nhng có thể nói đây không phải là một hình thức ổn định chắc chắn lâu dài có hiệu quả cao nhất. Để thực hiện chiến lợc xây dựng hình thái kinh tế mới, chuyển từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, đồng thời khai thác và phát huy mọi tiềm lực trong nớc, đi đôi với việc tranh thủ vốn, công nghệ, thị trờng bên ngoài kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại đa nền kinh tế nớc ta phát triển.Ngày 29/12/1987 Nhà nớc đã ban hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, từ đó đến nay Luật đầu t nớc ngoài không ngừng đợc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện qua các năm 1990, 1992, 1996 và năm 2000 theo hớng đảm bảo môi trờng đầu t thông thoáng tạo điều kiện cho các nhà đầu t vào Việt Nam dới các hình thức khác nhau.

Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp liên doanh

Tuy nhiên, doanh nghiệp liên doanh khác Công ty trách nhiệm hữu hạn( đợc thành lập theo Luật công ty) doanh nghiệp liên doanh không chịu sự điều chỉnh của Luật công ty mà chịu sự điều chỉnh của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và các văn bản pháp luật liên quan đến vấn đề đầu t nớc ngoài. Hợp đồng liên doanh chỉ có giá trị nếu đợc Bộ Kế hoạch và Đầu t phê chuẩn doanh nghiệp liên doanh cũng có thể đợc thành lập trên cơ sở hợp đồng ký giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nớc ngoài nh Công ty dầu khí Việt Xô( VietsoPetro).

Vai trò, vị trí của doanh nghiệp liên doanh trong nền kinh tế

Đến nay Việt Nam đã tiếp nhận một số kỹ thuật, công nghệ tiến tiến trong một số nghành kinh tế nh thông tin viễn thông, thăm dò dầu khí, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, hoá chất (dầu nhờn, sơn) trồng chuối, rau theo công nghệ tiên tiến, nuôi trồng tôm nớc lợ theo phơng pháp công nghiệp, xây dựng khách sạn cao cấp, sản xuất một số mặt hàng có chất lợng. Ngoài ra liên doanh còn là môi trờng đào tạo kiến thức quản lý cho đội ngũ cán bộ viên chức nhà nớc, cung cấp kinh nghiệm nghiên cứu thị trờng, thông tin quảng cáo hoặc tổ chức dịch vụ, tổ chức mạng lới thông tin thị trờng.

Chọn đối tác đầu t

Bao gồm các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế: doanh nghiệp Nhà nớc, công ty, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã, doanh nghiệp thuộc các tổ chức kinh tế xã hội và doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Luật đầu t nớc ngoài năm 1996 có quy định về địa bàn khuyến khích đầu t và cấm đầu t, tuy nhiên đây mới chỉ là quy định chung, muốn lựa chọn một số nghành nghề phù hợp, các bên phải tìm hiểu quy định cụ thể của chính phủ trong từng thời kỳ về danh mục địa bàn khuyến khích, đặc biệt khuyến khích đầu t, danh mục các lĩnh vực đầu t có.

Chuẩn bị hồ sơ thành lập doanh nghiệp liên doanh

Trong hồ sơ có 3 văn bản quan trọng mà các bên phải hoàn thành trớc khi gửi hồ xin cấp Giấy phép đầu t đến cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền là: Hợp đồng liên doanh, Điều lệ doanh nghiệp và Giải trình kinh tế kỹ thuật. Việc xây dựng điều lệ của doanh nghiệp liên doanh là sự cụ thể hoá các quy định của pháp luật trên cơ sở ý chí, năng lực của các bên liên doanh và phải đợc cơ quan cấp Giấy phép xem xét và chuẩn y. Giải trình kinh tế kỹ thuật là bản giải trình mục tiêu, các giải pháp kinh tế, kỹ thuật của dự án đầu t, tác động của dự án nên các mặt của đời sống xã hội và môi trờng, Giải trình kinh tế kỹ thuật đợc xây dựng sau khi nghiên cứu các yếu tố thị trờng, pháp luật kinh tế, xã hội.

Thủ tục thành lập doanh nghiệp liên doanh

Việc quyết định số lợng thành viên của Hội đồng quản trị, số lợng thành viên của mỗi bên liên doanh, việc cử Chủ tịch Hội đồng quản trị, bổ nhiệm Tổng Giám Đốc, Phó Tổng giám đốc thứ nhất thực hiện theo quy định của Luật đầu t n- ớc ngoài ''Các bên chỉ định ngời của mình tham gia Hội đồng quản trị theo tỷ lệ t-. Vì vậy ngời đ- ợc cử đại diện cho bên Việt Nam tham gia Hội đồng quản trị phải là ngời nắm vững hợp đồng, điều lệ doanh nghiệp, các quyết định của Hội đồng quản trị, thông qua đó nắm vững đợc mục tiêu hoạt động đã thoả thuận, những trách nhiệm ràng buộc các bên liên doanh với nhau để thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình và. Việc chuyển nhợng vốn đợc sửa đổi, bổ xung ngày 9/6/2000 quy định tại Điều 34 Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam : các bên trong doanh nghiệp liên doanh có quyền chuyển nhợng giá trị phần vốn của mình trong doanh nghiệp liên doanh, nh- ng phải u tiên chuyển nhợng cho các bên trong doanh nghiệp liên doanh.

Trong lĩnh vực đảm bảo vật t tiêu thụ sản phẩm

Doanh nghiệp liên doanh tồn tại và hoạt động dới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn và tài sản doanh nghiệp và không đợc phát hành bất kỳ một loại chứng khoán nào. Vì vậy, doanh nghiệp liên doanh có đầy đủ quyền và nghĩa vụ chung cũng nh có sự bình đẳng với tất cả các tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân thuộc mọi thành phần kinh tế. Doanh nghiệp liên doanh có toàn quyền chủ động quyết định kế hoạch, mục tiêu sản xuất kinh doanh của mình trong khuôn khổ giấy phép đầu t đã đợc cấp, đồng thời doanh nghiệp liên doanh phải thực hiện.

Trong lĩnh vực tiền lơng

Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, phải u tiên mua sắm thiết bị máy móc, vật t, phơng tiện vận tải tại Việt Nam trong điều kiện kỹ thuật, thơng mại nh nhau. - Doanh nghiệp liên doanh đợc tuyển dụng lao động theo nhu cầu kinh doanh và phải u tiên tuyển dụng công dân Việt Nam, chỉ đợc tuyển dụng ngời nớc ngoài làm những công việc đòi hỏi trình độ kỹ thuật quản lý mà Việt Nam cha đáp ứng đợc, nhng phải đào tạo lao động Việt Nam thay thế. - Điều 27 Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam cũng quy định: “Doanh nghiệp liên doanh có nhiệm vụ phải tôn trọng quyền của ngời lao động Việt Nam tham gia tổ chức, chính trị, xã hội theo qui định của pháp luật Việt Nam”.

Trong lĩnh tài chính tín dụng, thanh toán

Nguyên liệu, vật t, linh kiện nhập khẩu để sản xuất của các dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu t hoặc địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn đợc miễn thuế nhập khẩu trong thời hạn 5 năm, kể từ khi bắt đầu sản xuất. Lợi nhuận mà nhà đầu t nớc ngoài thu đợc do hoạt động đầu t liên doanh tại Việt Nam (kể cả thuế thu nhập doanh nghiệp đợc hoàn lại do tái đầu t và lợi nhuận thu đợc do chuyển nhợng vốn), nếu chuyển ra nớc ngoài hoặc đợc giữ lại ngoài Việt Nam đều phải nộp thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài. Trờng hợp dây chuyền, thiết bị máy móc đồng bộ nhập khẩu thuộc diện không chịu thuế giá trị gia tăng, nhng trong dây chuyền đó có cả loại thiết bị, máy móc trong nớc đã sản xuất đợc thì cũng không tính thuế giá trị gia tăng cho cả dây chuyền thiết bị, máy đồng bộ.

Trong lĩnh vực kế toán thống kê

Báo cáo chính thức hàng năm của doanh nghiệp liên doanh đợc kiểm toán bởi một công ty kiểm toán kiểm toán độc lập của Việt Nam hoặc công ty kiểm toán độc lập khác đợc phép hoạt động ở Việt Nam theo quy định của pháp luật về kiểm toán. Báo cáo tài chính hàng năm của doanh nghiệp đợc kiểm toán bởi một công ty kiểm toán độc lập tại Việt Nam theo qui định của pháp luật về kiểm toán, trớc khi gởi tới các cơ quan cấp giất phép đầu t, Bộ kế hoạch và đầu t, Bộ tài chính và tổng cục thống kê trong vòng 3 tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính của doanh nghiệp. Theo quy định của pháp luật Việt Nam về công tác kiểm toán thì việc kiểm toán báo cáo kế toán của doanh nghiệp phải đợc thực hiện trên cơ sở hợp đồng kiểm toán phải đợc ký kết giữa doanh nghiệp với công ty kiểm toán phù hợp với các quy định của nhà nớc Việt Nam về công tác kiểm toán doanh nghiệp.