Triển vọng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU – Cơ hội và giải pháp

MỤC LỤC

Khí hậu

Tuy là vùng ôn đới, nhưng mỗi lần nhiệt độ trung bình trên Trái Đất tăng thêm 0,8 độC thì châu Âu lên thêm 1,1 độ, có khi cách biệt đến 6 độ so với nhiệt độ tăng mạnh nhất tại Nam Âu,Trung Âu và Phần Lan. Vấn đề nước sẽ là mối lo chung của toàn châu Âu trong tương lai bởi biến đổi khí hậu sẽ tăng thêm áp lực lên các vùng bị khó khăn vì thiếu nước, nhất là EU lại có thói quen tiêu thụ nước trên khả năng mà thiên nhiên có thể cung cấp.

Địa hình

Các khu vực phía nam địa hình chủ yếu là đồi núi, trong khi về phía bắc thì địa thế thấp dần từ các dãy Alps, Pyrene và Karpati, qua các vùng đồi, rồi đến các đồng bằng rộng, thấp phía bắc, và khá rộng phía đông. Iceland là một vùng đất riêng ở vùng biển phía bắc được coi như nằm trong Châu Âu, trong khi quần đảo Anh là vùng đất cao từng nối với lục địa cho đến khi địa hình đáy biển biến đổi đã tách chúng ra.Do địa hình Châu Âu có thể có một số tổng quát hóa nhất định nên cũng không ngạc nhiên lắm khi biết là trong lịch sử, vùng đất này là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc tách biệt trên các vùng đất tách biệt mà ít có pha trộn.

Văn hóa – Xã hội

Chính sách của Liên minh châu Âu về tự do di chuyển và lao động đã tác động không nhỏ đến nền thể thao của các quốc gia thành viên, điển hình như luật Bosman, đạo luật ngăn cấm việc áp dụng hạn ngạch đối với các cầu thủ mang quốc tịch thuộc Liên minh châu Âu thi đấu trong các giải bóng đá của các quốc gia thành viên khác. Đây là kết quả của các cuộc vận động hành lang tại Ủy ban Olympic quốc tế và FIFA trước sự ngại về việc gia tăng khoảng cách giàu-nghèo giữa các câu lạc bộ trong Liên minh châu Âu nếu các nguyên tắc về thị trường tự do được áp dụng rộng rãi.

Hình 2  Tallinn của Estonia là trung tâm văn hóa của Châu Âu
Hình 2 Tallinn của Estonia là trung tâm văn hóa của Châu Âu

Đặc điểm về kinh tế

EU đã có dấu hiệu khởi động làm việc với các đối tác thương mại của mình nhằm xây dựng lại lòng tin và sự hợp tác với các thành viên WTO sau thất bại tại vòng đàm phán thiên niên kỷ tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 3 tổ chức tại Seatle (Hoa Kỳ). Nền kinh tế lớn nhất Châu Âu (EU) là Đức, có GDP danh nghĩa đứng thứ 3 toàn cầu, và đứng thứ 5 nếu tính theo sức mua tương đương; nền kinh tế đứng thứ 2 là Vương quốc Anh, xếp thứ 5 toàn cầu theo GDP danh nghĩa và xếp thứ 6 theo sức mua tương đương.

Tình hình cầu về mặt hàng thủy sản

Thuật ngữ Châu Âu ở đây không chỉ các nước ở chỉ ở Châu Âu mà còn tính cho một số nước mặc dù về mặt địa lý thuộc Châu Á, hoặc một phần thuộc Châu Á, nhưng tính chất địa chính trị và kinh tế, văn hóa thuộc châu Âu như Azerbaijan và Cyprus. Cũng vì thế thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam cần phải có nhiều nỗ lực để cạnh tranh về chất lẫn về lượng, nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu cho các nước.

Thị hiếu tiêu dùng

Trong khi các quốc gia Tây Âu có GDP và mức sống cao, nhiều nền kinh tế Đông Âu vẫn bị ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng của Liên Xô và Yugoslavia trước đây. Vì vậy để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng những nhà doanh nghiệp nên có những biện pháp cụ thể như nghiên cứu và phân tích thị trường, quảng cáo, đảm bảo chất lượng các mặt hạng cũng như tính đa dạng của các sản phẩm.

Những chế định pháp lý nhập khẩu thủy sản vào thị trường EU EU thống nhất các qui định về chất lượng, sức khỏe và an toàn vệ sinh thực

- Quy định về chất lượng và an toàn thực phẩm: theo các quy chế 91/492/EEC và 91/493/EEC, các sản phẩm phải đáp ứng các tiêu chuẩn cụ thể về vệ sinh gồm độ tươi, độ sạch, mức nhiễm vi sinh tối đa (bao gồm các vi sinh vật gây bệnh và các vi sinh vật chỉ thị), dự lượng hoá chất (kim loại nặng, kháng sinh và thuốc trừ sâu), chất độc, độc tố sinh học biển và ký sinh trùng. Nếu hàng nhập khẩu thuỷ sản bị một nước thành viên EU phát hiện có vấn đề về chất lượng lập tức sẽ bị đưa lên Hệ thống cảnh báo nhanh về thực phẩm ( RASFF ) cho tất cả các nước thành viên biết. Việc cấm và hạn chế nhập khẩu thuỷ sản vào EU đã được thực hiện không ít lần như trường hợp cấm nhập khẩu cá của Ấn Độ, Bangladesh và Madagascar năm 1997, bắt buộc kiểm tra toàn bộ hàng thuỷ sản Trung Quốc năm 2001. http://chongbanphagia.vn/diemtin/20070917/quy-dinh-cua-eu-doi-voi-hang- thuy-san-nhap-khau).

Quan hệ kinh tế giữa VN và EU

Hiện nay có gần 1000 chi nhánh thương nhân, văn phòng đại diện thương mại thường trú của các doanh nghiệp EU hoạt động tại Việt Nam, trong các lĩnh vực xuất nhập khẩu, dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, hàng hải, phân phối, xúc tiến thương mại và đầu tư. Đầu tư trực tiếp: Nếu tính EU là một thể thống nhất thì EU đứng đầu danh sách những nước và vùng lãnh thổ có đầu tư trực tiếp tại Việt Nam, song nếu tính từng thành viên thì các thành viên thuộc EU vẫn chưa phải là những nước đi đầu trong lĩnh vực này.

Bảng  1-3 Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU từ 2008 –  2010 (Đvt: triệu USD, tỷ trọng: %)
Bảng 1-3 Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU từ 2008 – 2010 (Đvt: triệu USD, tỷ trọng: %)

Hệ thống phân phối thủy sản của EU

Trong khi điểm mạnh truyền thống của các nhà bán lẻ tổng hợp là các loại sản phẩm đông lạnh và đóng hộp thì họ cũng dần bắt đầu cung cấp sang nhiều dòng sản phẩm mới như các loại thủy hải sản tươi, đóng gói sẵn chẳng hạn như cá phi lê, tôm và tôm panda. Các nhà xuất khẩu thủy sản thường hợp tác kinh doanh với các nhà nhập khẩu châu Âu, những người có quan hệ lâu dài với khách hàng và am hiểu hơn về các yêu cầu thâm nhập thị trường và thị hiếu của người tiêu dùng so với các nhà chế biến nước ngoài.

Hình 3 Hệ thống phân phối thuỷ sản của EU
Hình 3 Hệ thống phân phối thuỷ sản của EU

NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG EU

Tình hình sản xuất và xuất khấu thủy sản Việt Nam .1Tình hình sản xuất thủy sản

    Ví dụ, doanh nghiệp chế biến xuất khẩu hoàn toàn có thể thực hiện các hợp đồng thuê ngoài ( outsourcing ) – cung cấp các loại thủy hải sản đã được chế biến (một phần hoặc toàn bộ ) hoặc đóng gói lại. Chương 2:KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN. đảo lớn nhỏ tạo nên vùng eo, vùng vịnh, đầm phá và nhiều ngư trường với trữ lưọng hải sản gần 3 triệu tấn. Theo số liệu thống kê, khả năng cho phép khai thác cá biển Việt Nam bao gồm cá nổi và cá đáy ở khu vực gần bờ có thể duy trì tới mức 700.000 tấn/năm.Trong khi đó, nguồn lợi vùng xa bờ con lớn, chưa khai thác hết. Ngoài điều kiện tự nhiên biển, thì Việt Nam còn có tiềm năng lớn về nuôi trồng thủy sản. Tổng hợp Cục Thống Kê). Tuy nhiên, đây vẫn được coi là kết quả khả quan đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, trước những khó khăn về nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, những rào cản về kỹ thuật và thuế quan của các nước nhập khẩu, một số thị trường khác như Italia, Ai Cập lại tung ra những tin đồn thất thiệt về cá tra của Việt Nam, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh về loài cá chủ lực, điều đú đó gõy nờn sự giảm sỳt rừ rệt về kim ngạch xuất khẩu thủy sản, nguyên nhân khác nữa đó là sự vắng mặt của thị trường Nga 4 tháng đầu năm do lệnh cấm thủy sản Việt Nam từ cuối năm 2008, vì Nga vốn là thị trường đơn lẻ tiêu thụ nhiều nhất cá tra củ Việt Nam năm 2008.

    Bảng 2-4 Sản lượng nuôi trồng thủy sản từ năm 2001 – 2010 (Đvt: nghìn  tấn)
    Bảng 2-4 Sản lượng nuôi trồng thủy sản từ năm 2001 – 2010 (Đvt: nghìn tấn)

    Kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang EU

    • Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU theo thị trường quốc gia

      Việt Nam là nước có năng suất và chất lượng cá cao, chi phí, giá thành thấp, cá xuất khẩu nước ta vì vậy có khả năng cạnh tranh hơn so với nhiều nước và dễ vượt qua các rào cản về vệ sinh an toàn thực phẩm của EU. Mặt hàng cá tra gặp một số khó khăn về phía chủ quan như việc hầu hết các doanh nghiệp tự xây dựng cho mình một thị trường, thương hiệu riêng mà chưa tâm đến thương hiệu chung của cá tra Việt Nam.

      Bảng 2-8 Các thị trường nhập
      Bảng 2-8 Các thị trường nhập

      Đánh giá chung về kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU .1Kết quả đạt được và nguyên nhân

      • Tồn tại hạn chế và nguyên nhân .1Tồn tại hạn chế

        Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đã làm cho đồng euro giảm giá, đồng nghĩa với việc hàng xuất khẩu vào EU trở nên đắt đỏ hơn dù giá bán bằng đôla không đổi, vì vậy xuất khẩu vào EU giảm sút cộng thêm chiến dịch bôi xấu chất lượng sản phẩm thủy sản Việt Nam ở một số nước như Italia, Tây Ban Nha, Ai Cập… khiến cho lượng cá có xuất xứ Việt Nam nhập khẩu vào thị trường EU đang có xu hướng giảm sút cả về số lượng lẫn giá thành. Sự biến động của thị trường EU do cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ thế giới năm 2008 và khủng hoảng nợ công của Hy Lạp đang lan rộng sang các nước EU buộc ngành thủy sản Việt Nam phải có sự điều chiến lược và những giải pháp ứng phó kịp thời, chuyển hướng xuất khẩu sang các thị trường phi truyển thống, các thị trường đang nổi lên.

        SỐ GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG EU

        Triển vọng về xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đến năm 2020 .1Những cơ hội đối với ngành thủy sản

        • Những thách thức đối với ngành thủy sản

          Đáng chú ý, dù là năm đầu tiên gia nhập WTO, nhưng xuất khẩu thủy sản có chuyển biến lớn về nhiều mặt: số lượng DN đạt tiêu chuẩn xuất khẩu vào các thị trường khó tính (EU, Mỹ, Nhật Bản…) tăng hai lần so với trước; hàng thủy sản Việt Nam đã có mặt tại 130 quốc gia và vùng lãnh thổ; sản phẩm xuất khẩu đa dạng hơn về chủng loại. Thủy sản Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn.Thứ nhất, thiếu nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu; Thứ hai, do sử dụng kháng sinh cấm Chloramphenicol, điều đó sẽ gây chất lượng thủy sản nước ta giảm sút cũng như mất đi uy tín của ngành thủy sản Việt Nam;Thứ ba, vấn đề Chứng nhận khai thác (CC) xuất khẩu vào EU; Thứ tư, vấn đề kiểm tra chất lượng và cấp C/H hàng xuất khẩu; Thứ năm, xây dựng về thương hiệu và hoạt động xúc tiến đầu tư tạo nguồn nguyên liệu; Thứ sáu: sự gắn kết giữa lĩnh vực chế biến xuất khẩu với lĩnh vực sản xuất nguyên liệu chưa được tốt.

          Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU .1Nâng cao chất lượng hàng hóa

            Một số sản phẩm thủy hải sản xuất khẩu đã được vận chuyển trực tiếp tới tay người tiêu dùng (thông qua nhà bán lẻ hoặc dịch vụ thực phẩm) và nhà nhập khẩu có thể muốn việc in ấn nhãn mác trên hộp, bao bì được thực hiện tại nước xuất khẩu. Tổ chức và thực hiện các hoạt động đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao năng lực và trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng và nhận thức cho đội ngũ cán bộ nhân viên kỹ thuật, cán bộ quản lý, cán bộ làm công tác kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp thủy sản.