MỤC LỤC
Chúng ta đã chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, duy trì tốc độ phát triển kinh tế cao và ổn định 7- 8%/năm, kinh tế xã hội phát triển, đời sống nhân dân đợc cải thiện và đã tạo điều kiện để con ngời học tập và phát huy đợc tài năng, cống hiến bằng chính khả năng của mình. Khi đã trở thành viên chính thức của WTO, Việt Nam sẽ phải thực hiện mở cửa thị trờng theo lộ trình nhất định nh đã cam kết với tổ chức này, điều đó sẽ làm cho làn sang đầu t nớc ngoài vào nớc ngoài vào nớc ta ngày càng tăng lên và kéo theo sự gia tăng một cách ồ ạt về số lợng các doanh nghiệp có vốn.
- Thứ ba ngời lao động Việt Nam sẽ có nhiều hơn các cơ hội để giao lu học hỏi, đợc phân công lao động trên tầm quốc tế, đợc bình đẳng mức thu nhập nh ngời nớc ngoài do nhu cầu của các tập doàn kinh tế. Khi tiến hành sản xuất kinh doanh tại Việt Nam, các doanh nghiệp nớc ngoài chắc chắn sẽ đa vào nứơc ta hàng loạt công nghệ sản xuất và phơng pháp quản lý, cách thức điều hành tiên tiến hiện đại. Đây là cơ hội không nhỏ để ngời lao động có điều kiện để tiếp cận và học hỏi, làm chủ nền khoa học hiện đại của thế giới, qua đó nâng cao kiến thức, kỹ năng và tay nghề cho mình.
Mặc dù cơ hội việc làm cho ngời lao động là rất nhiều, đặc biệt là những nhà đầu t nớc ngoài nhng theo yêu cầu tất yếu của hội nhập thì các nhà sử dụng lao động trong và ngoài nớc sẽ đòi hỏi rất cao về chất lợng lao động: trình độ, kỹ năng, năng suất..lực lợng lao động Việt Nam nêu không có sự chuyển biến tích cực thì khó có thể đáp ứng yêu cầu của các nhà tuyển dụng. Khi bớc vào hội nhập do yêu cầu cao về hiệu quả kinh doanh, các nhà sử dụng lao động đặc biệt là ngời nớc ngoài lại yêu cầu rất cao về ý thức, thái độ, tác phong làm việc từ phía ngời lao động. Để vững bớc trên con đờng hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề đặt ra ở đay là làm sao để nâng cao trình độ văn hóa và chuyên môn kĩ thuật của ngời lao động, nâng cao kĩ năng tay nghề, tác phong làm việc cho ngời lao động.
Điều đặc biệt là những quan niệm trọng nam khinh nữ cũng đang dần đợc xóa bỏ, số học sinh và sinh viên nữ cũng tăng lên.Trong các năm qua, đào tạo các cấp trình độ này đã có định hớng vào các ngành, lĩnh vực có tốc độ phát triển nhanh nh: công nghệ thông tin, điện tử, xây dựng, viễn thông, du lịch, tài chính, nhân hàng, điện năng, giao thông, thơng nghiệp, s phạm, khoa học và công nghệ Do đó đã phần nào đáp ứng đợc nhất. Số sinh viên đủ năng lực tìm đợc việc làm hay tự tạo việc làm sau khi tốt nghiệp tăng lên, trong đó có nhiều sinh viên thi lấy bằng đại học thứ 2, học cao học, thi thêm các chứng chỉ ngoại ngữ, tin học, tìm đợc những công việc và vị trí phù hợp. Bởi vì hầu hết cuộc sống ở quê của những ngời dân còn phụ thuộc nhiều vào nghề trồng lúa, do đó thu nhập cha cao và song song với đó là việc lo lắng định hớng nghề nghiệp cho con cái còn gặp nhiều khó khăn do thiếu kiến thức và hiểu biết về các ngành nghề đào tạo trong các trờng đại học.
+ Phân bố cơ sở đào tạo nghề theo địa phơng: Đại đa số các tỉnh đều có 1-2 trờng dạy nghề, một số tỉnh (thành phố) có từ 3-7 trờng dạy nghề (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải phòng, Đồng Nai, Thanh Hoá, Thái Bình), sự phân bố này tạo điều kiện cho phát triển đào tạo nghề tại chỗ. Chất lợng đào tạo nghề hiện đang còn tồn tại các vấn đề về: Nội dung, chơng trình đào tạo cha theo kịp sự phát triển của sản xuất kinh doanh, cha đổi mới, bắt nhịp đợc với chuẩn mực đào tạo nghề của các nớc phát triển, trang bị kiến thức mới và đào tạo kĩ năng thực hành còn hạn chế. Trớc tình hình này, Chính phủ đã quan tâm và chỉ đạo thực hiện các biện pháp khắc phục để đáp ứng quá trình đổi mới công nghệ và áp dụng các thành tựu khoa học- kĩ thuật của nền kinh tế, đặc biệt là trong các ngành nghề có tốc độ phát triển nhanh (nh: May mặc, dệt, da giầy, điện tử, tin học, cơ khí chế tạo, đóng tàu, xây dựng, giao thông, viễn thông, kĩ thuật điện, lắp máy) do đó đã nâng cao đợc chất lợng.
Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có năng suất lao dộng cao gấp 20 lần so với công nghiệp ngoài quốc doanh, ở đó lao động phổ thông chỉ chiếm tỉ lệ 19,8%, trong khi con số này ở khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 39,2%, đặc biệt trong các ngành công nghệ cao (công nghệ thông tin, điện tử viễn thông) có năng suất lao động cao, sử dụng đến 51,8% lao động cao đẳng và. Bên cạnh đó các doanh nghiệp Việt Nam trình độ công nghệ cha cao do đó còn xảy ra việc chia nhỏ dây chuyền sản xuất, mỗi ngời lao động chỉ đảm nhận một công việc nhỏ, việc học tập và nâng cao kỹ năng, trình độ chuyên môn kỹ thuật không đợc các nhà quản lý quan tâm.
Chiến lợc phát triển giáo dục và chiến lợc phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam đã nêu các mục tiêu cơ bản là: Nâng cao chất lợng toàn diện con ngời Việt Nam, sử dụng có hiệu quả đội ngũ lao động hiện có, nhất là số lao động đã qua đào tạo, hình thành đội ngũ lao động chất lợng cao, có cơ cấu và trình độ đáp ứng yêu cầu hội nhập. Đổi mới hệ thống giáo dục đại học và sau đại học để đào tạo các nhà khoa học, các chuyên gia giỏi, chuyên gia đầu đàn cho các lĩnh vực, đồng thời nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của khoa học và công nghệ để vừa nghiên cứu sáng tạo khoa học, công nghệ mới vừa ứng dụng có hiệu quả những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến của thế giới vào Việt Nam một cách phù hợp. - Xây dựng hệ thống giáo dục không chính quy đợc quản lý thống nhất từ trung ơng đến địa phơng, tạo mối liên hệ thờng xuyên giữa ngời có nhu cầu học tập và các cơ sở giáo dục đào tạo; cung cấp cho mọi ngời thông tin đầy đủ về các chơng trình hiện có để họ lựa chọn theo nhu cầu của mình; hình thành cơ.
Để đáp ứng nhu cầu bổ sung nguồn nhân lực cho các ngành kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu chuyên gia, xuất khẩu lao động trong quá trình hội nhập nền kinh tế nớc ta vào kinh tế khu vực và thế giới, đòi hỏi phải có những giải pháp thiết thực và phù hợp nhằm khai thác triệt để tiềm năng lao động, nâng dần giá. - Trên cơ sở nghiên cứu, điều tra, khảo sát về thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nớc ta và căn cứ vào những yêu cầu về chất lợng nguồn nhân lực trong phân công và hợp tác lao động quốc tế, Nhà nứơc cần xây dựng chiến lợc phát triển nguồn nhân lực nói chung, là định hớng cho công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công nhân viên chức của các Bộ, ban, ngành, địa phơng và công tác đào tạo nghề của hệ thống các cơ sở đào tạo nghề cả nớc. Đồng thời nhà nớc cần tăng cờng đầu t cho công tác đào tạo phát triển cán bộ, công chức (kể cả cho việc gửi đi đào tạo và bồi dỡng ở nớc ngoài), đầu t cho hệ thống các cơ sở đào tạo nghề (trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy và học tập, đầu t cho bồi dỡng giảng viên).
- Mở rộng đào tạo nhân lực chuyên môn kĩ thuật thuộc các ngành nghề công nghiệp và dịch vụ mà khu vực FDI có sự phát triển mạnh sau gia nhập WTO, kể cả trong các ngành sản xuất kinh doanh hàng hoá cũng nh dịch vụ.Tăng nhanh nguồn nhân lực chuyên môn kĩ thuật để thực hiện thành công các mục tiêu chiến lợc xuất khẩu lao động trong bối cảnh thuận lợi mới.Trong. Vì vậy, việc sử dụng đội ngũ giáo viên nh thế nào để vừa đảm bảo đợc kiến thức cho học viên vừa đảm bảo tiết kiệm đợc chi phí là hết sức cần thiết, tuỳ từng đối tợng đào tạo bố trí giáo viên có sự linh hoạt: Đối với công nhân nâng bậc thợ, một số kỹ s để tiết kiệm chi phí, tránh tình trạng làm gián đoạn công việc mà họ đang thực hiện.