Phân tích thống kê và các phương pháp trong điều tra xã hội học

MỤC LỤC

Giới thiệu các phương pháp tiến hành điều tra xã hội học

Những phương pháp nghiên cứu xã hội học

Như vậy, xã hội học là một khoa học vừa có tính chất thực nghiệm lại vừa có tính chất lý thuyết, nghĩa là một khoa học không chỉ mô tả các sự kiện thực nghiệm mà còn rút ra những quy luật và khái niệm từ sự phân tích lý thuyết các dữ liệu thực nghiệm. Quan sát là một trong những phương pháp thu thập thông xã hội sơ cấp về đối tượng nghiên cứu bằng cách tri giác trực tiếp và ghi chép tỉ mỉ mọi nhân tố có liên quan đến đối tượng nghiên cứu và có ý nghĩa đối với mục tiêu của cuộc nghiên cứu.

Các phương pháp và kỹ thuật đó phân tích thống kê dữ liệu

Ước lượng

Phương pháp quan sát có thể thực hiện một cách độc lập nhưng cũng có thể thực hiện một cách kết hợp với những phương pháp khác [6]. Trong nghiên cứu thực nghiệm xã hội, quan sát ít khi được sử dụng một cách độc lập mà thường được kết hợp với các phương pháp thu thập thông tin khác như phỏng vấn sâu, phỏng vấn sâu cá nhân và phỏng vấn nhóm.

Tương quan và hồi quy

Mục tiêu của phương pháp này là để đo cường độ của mối quan hệ giữa hai biến X và Y, hai biến này được xem là hai biến ngẫu nhiên ngang nhau - không phân biệt biến độc lập hay biến phụ thuộc. Mục tiêu của phân tích hồi quy là mô hình hóa mối liên hệ, nghĩa là từ dữ liệu thu thập được ta cố gắng xây dựng một mô hình toán học nhằm thể hiện một cách tốt nhất mối liên hệ giữa hai biến X và Y.

Kiểm định giả thuyết

Phân tích tương quan khảo sát khuynh hướng và mức độ của sự liên quan, được dùng để đo lường tính bền vững của mối liên hệ giữa các biến, đặc biệt là các biến định lượng [7]. - Hồi quy được dùng để xem xét mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến X và Y, trong đó X được xem là biến độc lâp (ảnh hưởng đến biến Y) còn Y là biến phụ thuộc (chịu ảnh hưởng của biến X).

Giới thiệu về các phần mềm ứng dụng phân tích thống kê dữ liệu

Phần mềm SPSS

Phần mềm Epidata

Một số vấn đề trong phân tích dữ liệu thống kê

Thống kê mô tả

    Mụ tả rừ ràng các yếu tố nguy cơ của hiện tượng sức khoẻ, mới có cơ sở để phõn tớch rừ ràng và đầy đủ cỏc yếu tố liờn quan với chỳng, khụng bỏ sót và như vậy mới đạt được mục tiêu của công việc mô tả đặc biệt là mô tả tương quan. Song song với việc mô tả các hiện tượng sức khoẻ theo ba góc độ là: Con người không gian - thời gian, trong các nghiên cứu mô tả, người ta thường mô tả về các yếu tố nguy cơ có liên quan đến hiện tượng.

    Cơ sở dữ liệu

      Các phần mềm tính toán thông thường không thể xử lý được các thông tin định tính (cho các câu hỏi mở), do vậy, chúng ta phải chuyển các thông tin dạng đó sang dạng định lượng và để làm được điều này chúng ta cần phải xây dựng một hệ thống các mã hóa cho từng câu hỏi và ý trả lời một. Tuy nhiên, một trong những hạn chế của định dạng cơ sở dữ liệu này đó là ta phải thực hiện việc truy nhập một cách thủ công và vì thế mất nhiều thời gian cũng như khả năng xảy ra nhầm lẫn là khá cao, hay nói cách khác là nguy cơ tiềm ẩn của sai số phi thống kê cao.

      THPT 3. Trung cấp

      • Ước lượng
        • Kiểm định giả thuyết thống kê

          Trước khi xác định đây là một thông tin vượt trội chúng ta cần phải kiểm tra lại trong thực tế, nếu đó là giá trị thực mà trong quá trình điều tra đã kiểm tra kỹ, thì việc chúng ta phải chấp nhận thông tin này là điều đương nhiên. Xác định và xử lý các giá trị bị thiếu và vượt trội trong cơ sở dữ liệu Các thông tin bị thiếu có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như: thiếu do quá trình thu thập thông tin hay thiếu do quá trình nhập thông tin. Để xác định các giá trị vượt trội chúng ta cần phải so sánh với các tỷ lệ hoặc các giá trị đã có từ trước, điều này đòi hỏi phải có kinh nghiệm hoặc chúng ta cũng có thể sử dụng các công cụ thống kê truyền thống để xác định như dùng các kiểm định theo phân bố chuẩn hay phân tích sai số.

          Để có thể tin tưởng được trong thực tiễn cũng như trong lý luận thì một suy luận liên quan đến một tham số không chỉ có một ước lượng điểm mà chúng ta còn phải đánh giá xem ước lượng này so với giá trị đúng của quần thể chính xác đến mức độ nào. Giống như khi ước lượng mẫu lớn cho trung bình của một quần thể, giả thiết về mẫu lớn cho phép chúng ta có thể áp dụng định lý giới hạn trung tâm để thu được phân bố lấy mẫu của (x1−x2); đồng thời nó cũng cho phép sử dụng s12 và s22. Khi ước lượng sự khác nhau giữa hai trung bình quần thể dựa trên các mẫu nhỏ được rút từ mỗi quần thể chúng ta phải xác định một số giả thiết về các phân bố tần xuất tương đối của hai quần thể [2].

          Thông thường trong thực tế người ta muốn biết liệu một đặc tính nào đó của một quần thế có lớn hơn một giá trị nhất định nào không, hoặc liệu một giá trị của một tham số nào đó mà ta nhận được có bé hơn một giá trị giả định hay không. Hoặc còn gọi một kiểm định giả thuyết hai chiều là một kiểm định trong đó giả thuyết thay thế không được xác định sẽ đi theo hướng nào tính từ H0 và được thể hiện bằng một mệnh đề với dấu “≠” [2]. Khi tiến hành một suy luận thống kê (trong đó, kiểm định giả thuyết là một trường hợp đặc biệt), chúng ta phải thu thập thông tin từ một mẫu được rút ngẫu nhiên trong một quần thể mà ta quan tâm.

          Thống kê kiểm định là một thống kê mẫu được tính từ các thông tin rút ra từ một mẫu, mà mẫu này lại là cơ sở để tiến hành một kết luận liên quan đến các giả thuyết không và giả thuyết thay thế [2].

          Ứng dụng thử nghiệm trong điều tra xã hội học

          • Giới thiệu về cuộc điều tra
            • Sử dụng phương pháp ước lượng các tham số rút ra từ quần thể Trong nghiên cứu trên, người ta chỉ xét đến mối quan hệ tương quan giữa hai
              • Kiểm định giả thuyết

                Với kết quả nghiên cứu như trên, người nghiên cứu đã bám sát với mục tiêu ban đầu của họ, tuy nhiên, chúng ta có thể thực hiện các phương pháp thống kê suy luận để đưa ra các kết quả mới như ước lượng về trung bình tổng thể, hoặc kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Sử dụng phương pháp ước lượng các tham số rút ra từ quần thể Trong nghiên cứu trên, người ta chỉ xét đến mối quan hệ tương quan giữa hai trường can thiệp và đối chứng, thông qua đó họ đánh giá chất lượng của mô hình can thiệp đối với học sinh phổ thông. Qua bảng 3.2 ta có thể nhận thấy là sự hiểu biết của học sinh trước can thiệp về phòng tránh TNTT do bỏng là cao, với giá trị trung bình xấp xỉ là 3, với thang điểm cao nhất là 4 và thấp nhất là -2.

                Từ đó dễ dàng nhận thấy giá trị khoảng tin cậy của giá trị trung bình về sự hiểu biết về phòng tránh TNTT do bỏng của học sinh trường Quang Trung trước can thiệp thấp hơn so với giá trị khoảng tin cậy giá trị trung. Tại dòng cuối của bảng này là trường hợp giả thiết các phương sai không bẳng nhau, sai khác giữa hai trung bình quần thể của học sinh trường Quang Trung trước can thiệp và sau can thiệp là 0.195. Lúc này độ chênh lệch nằm trong khoảng (0.07;0.32), nghĩa là chúng ta có thể tin tưởng tới mức 98% là sau can thiệp, sự chênh lệch giữa hai trung bình quần thể của học sinh Quang Trung về phòng tránh TNTT do bỏng trước can thiệp và sau can thiệp nằm trong khoảng (0.07;0.32).

                Với phương pháp nghiên cứu can thiệp có đối chứng, chúng ta tiến hành kiểm định về mức độ hiểu biết trung bình về phòng tránh TNTT do bỏng sau can thiệp của nhóm can thiệp có thay đổi hay không?. Giả thiết rằng quá trình can thiệp không có hiệu quả gì đáng kể, nghĩa là mức độ hiểu biết của học sinh trường Quang Trung về phòng tránh TNTT do bỏng trước và sau can thiệp là như nhau. Sự khác biệt ở đây là 0.2, đây là một con số khá lớn để khẳng định sau can thiệp mức độ hiểu biết của học sinh về phòng tránh TNTT của học sinh trường Quang Trung sau can thiệp cao hơn trước đó.

                Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ học sinh bị TNTT trước và sau can thiệp Chúng ta kiểm định sự khác nhau giữa tỷ lệ học sinh bị TNTT của trường Quang Trung ( tức là nhóm can thiệp) trước và sau can thiệp.

                Hình 3.1: Mô hình can thiệp
                Hình 3.1: Mô hình can thiệp

                Kiến nghị những nghiên cứu tiếp theo