Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị trường cho các hộ nông dân nghèo ở xã Đại Tự, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    * Nhận xét chung: Từ kết quả sản xuất, cơ cấu thu nhập của các ngành nghề và các chỉ tiêu bình quân ta thấy Đại Tự là một xã có quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa là khá mạnh, tỷ trọng của các ngành đều tăng lên trong đó nông nghiệp là ngành có tỷ trọng lớn nhất và có cơ cấu giảm dần thay vào đó là sự tăng nhanh của ngành công nghiệp. Cụ thể trong đề tài này thì các số liệu được thu thập là tuổi, công việc, trình độ, chuyên môn, kỹ thuật, các nguồn lực sản xuất, thu nhập từ các nguồn khác nhau, khả năng tiếp cận các thị trường, nhu cầu và mong muốn và thực tế tiếp cận được từ các thị trường, các thủ tục, các yêu cầu để tiếp cận các thị trường, giá cả từ các thị trường so với giá cả khi không tham gia thị trường, số lượng, chất lượng các loại hàng hóa tham gia vào các thị trường đó.

    Bảng 3.1: Tình hình đất đai và sử dụng đất đai của xã qua 3 năm 2006-2008
    Bảng 3.1: Tình hình đất đai và sử dụng đất đai của xã qua 3 năm 2006-2008

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    Khái quát chung

    Cụ thể có một số thị trường sau hoạt động khá mạnh ở xã như thị trường lao động để giúp người có nhu cầu thuê lao động như doanh nghiệp, trang trại gặp người có khả năng cung ứng sức lao động để nhận lại là tiền công, thị trường vốn là nơi diễn ra giao dịch giữa các ngân hàng, tổ chức tín dụng ..với người có nhu cầu vay vốn theo mỗi mức lãi suất khác nhau, thị trường hàng hóa nông nghiệp là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán các loại hàng hóa đầu vào cho sản xuất và nông sản đầu ra giữa người dân với nhau hay với các doanh nghiệp thu mua, thị trường dịch vụ là nơi cung ứng các dịch vụ như khuyến nông, y tế, giáo dục. Về kết quả sản xuất: Ta thấy hộ nghèo thì trung bình mỗi năm thu được 11.597,5 nghìn đồng trong khi số nhân khẩu là nhiều, trung bình mỗi hộ từ 5 – 6 người nên bình quân cho mỗi khẩu là rất thấp có thể không đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt hàng ngày gây nên tình trạng sức khỏe không đảm bảo, bệnh tật làm cho hộ càng nghèo hơn, trong khi đó thì các hộ không nghèo mỗi năm thu được khoảng 20.578 nghìn đồng mà số nhân khẩu lại ít nên thu nhập bình quân cho một khẩu khoảng 500.000 đồng/người /tháng.

    Bảng 4.1: Thông tin cơ bản của các hộ điều tra
    Bảng 4.1: Thông tin cơ bản của các hộ điều tra

    Thực trạng tiếp cận thị trường của các hộ nghèo xã Đại Tự .1 Thị trường đất đai

    Về trình độ học vấn: Lao động tham gia vào các công ty, nhà máy xí nghiệp thì ít nhất phải học hết cấp 3, riêng ngành cơ khí thì phải tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, trong độ tuổi từ 18 – 30, còn hầu hết các ngành khác do các tư nhân thuê với các công việc lao động giản đơn thì ở mọi trình độ trong độ tuổi lao động và có một số ngoài tuổi lao động nhưng vẫn còn sức khỏe và kinh nghiệm, cùng với nhu cầu về thu nhập nên họ vẫn tham gia. Vì vậy, công việc mà người nghèo có thể tiếp cận được thường là đơn giản, không ổn định, nếu có tiếp cận được một công việc ổn định có mức thu nhập cao, hay một số ít vào làm ở các công ty, nhà máy thì do có người giới thiệu hay phải qua các trung tâm giới thiệu việc làm dành cho người nghèo giúp đỡ, hoặc một số lao động được sự giúp đỡ của các tổ chức, đoàn thể một số vươn lên học tập và có trình độ. Với người nghèo: Nguồn vốn tiếp cận chính là từ NHCSXH, với mức lãi suất thấp, không cần tài sản thế chấp nhưng thủ tục vay vốn phức tạp (đợi xét duyệt từ trên xuống), gây ra sự chậm chạp trong việc vay vốn có nhiều hộ cho biết “Để vay được một triệu đồng thôi có khi phải mất vài tháng đến nửa năm, chúng tôi phải chờ đợi, có khi đến lúc lấy được vốn thì đã qua mùa vụ nên không biết sử dụng vốn làm gì cho hiệu quả số vốn đó.”( Trích lời của một số hộ nông dân nghèo). Và có một số hộ tiếp cận được với nguồn vốn từ NHN0&PTNT nhưng phải có tài sản thế chấp và mức lãi suất cao hơn. Với người không nghèo: Nguồn vốn chủ yếu mà họ vay để sản xuất kinh doanh chủ yếu là từ NHN0&PTNT, thủ tục vay vốn cũng không mấy rườm rà chỉ sau vài ngày đến một tháng là có tiền ngay. Điều kiện để vay được là người vay phải có tài sản thế chấp, lượng vốn có thể vay được tối đa chỉ bằng giá trị tài sản. Mức độ vay vốn của các hộ đối với các nguồn vốn tín dụng Bảng 4.10: Mức độ vay vốn của các hộ nông dân điều tra. Số hộ điều. Nguồn chính thống Nguồn không chính thống Số. % trong tổng số hộ điều. % trong tổng số hộ. điều tra Tổng. Luận văn tốt nghiệp Đại học Hoàng Thị Thóy – KT50A. Nhìn vào bảng 4.10 ta thấy có khoảng trên 70% số hộ nông dân trong xã tham gia vay vốn và được vay từ 2 nguồn khác nhau, mỗi nguồn khoảng trên 40% số hộ vay, trong đó số lượng hộ tham gia vay ở nguồn vốn không chính thống là cao hơn. số hộ vay) tham gia vay từ nguồn vốn không chính thống.

    Song song với việc cung cấp vốn, NHN0&PTNT cần kết hợp chặt chẽ với khuyến nông, chính quyền địa phương tiến hành đào tạo, tập huấn kỹ thuật để các hộ nông dân nghèo mạnh dạn tiếp cận với các nguồn vốn và sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn vốn này, nhằm tận dụng các cơ hội, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm qua đó nâng cao thu nhập cho hộ, XĐGN cung cấp sản phẩm cho nền sản xuất hàng hóa.

    Bảng 4.3: Thực trạng tiếp cận thị trường đất đai của xã Đại Tự
    Bảng 4.3: Thực trạng tiếp cận thị trường đất đai của xã Đại Tự

    Mong muốn của người nghèo khi vay vốn

      Không phải ai hay hộ nghèo nào cũng tiếp cận được và tham gia tích cực vào thị trường, nhưng chúng ta không thể phủ nhận thị trường hàng hóa nông nghiệp ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của khu vực kinh tế nông thôn nói chung và đời sống của các hộ gia đình nói riêng, nó có thể làm giảm chi phí sản xuất và tăng thu nhập của hộ nghèo, góp phần vào công cuộc XĐGN của toàn xã hội nói chung và của từng địa phương nói riêng. Do quy mô nhỏ, sản xuất nông nghiệp lại mang tính rải rác của người nghèo làm cho các nhà cung ứng đầu vào trong nông nghiệp không dám mạo hiển lưu trữ các sản phẩm có chất lượng cao vì nhu cầu của họ không có sự chắc chắn như một số chủ đại lý cung ứng vật tư đã nói: “Dân có giàu thì chúng tôi mới bán được hàng, dân có giàu chúng tôi mới dám lấy các các sản phẩm tốt, có chất lượng cao về bán, chứ dân mà nghèo lấy sản phẩm như thế về thì bán cho ai”( chủ đại lý vật tư Thu Thư và một số đại lý bán lẻ khác). Không những thế, nếu người nghèo có sản xuất ra được những sản phẩm có năng suất chất lượng cao nhưng số lượng ít hay nhiều về số lượng tốt về chất lượng nhưng lại không tiếp cận hay tiếp cận kém các nguồn thông tin về thị trường, tiêu chuẩn về chất lượng và thường không được chứng nhận về tiêu chuẩn chất lượng..nên khó có thể tiếp cận được với các thị trường tốt hay những nơi tiêu thụ cùng với đó người nghèo thường bán sản phẩm thô chưa qua sơ chế, bán ngay sau khi thu hoạch nên khó có thể bán được mức giá cao.

      Thực hiện tốt các quy định về đất đai và việc tuyên truyền luật đất đai, các quy định về đất đai của Nhà nước, địa phương sâu rộng vào trong dân thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, các hội nghị giúp dân hiểu và nắm vững các quy định về đất đai để họ dễ dàng tiếp cận và khi tham gia vào thị trường đất đai không bị sai luật, không gặp phải những trở ngại, mất mát thiệt thòi không đáng có đặc biệt là với các hộ nghèo.

      Bảng 4.12: Tình hình tham gia thị trường đầu vào của các hộ nông dân nghèo
      Bảng 4.12: Tình hình tham gia thị trường đầu vào của các hộ nông dân nghèo

      Sách

      Các bài báo

      Luận án

      “Nghiên cứu năng lực tham gia thị trường của các hộ nông dân nghèo huyện Hương Sơn – Hà Tĩnh”, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. “Tình hình huy động và cho vay vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng N0&PTNT – Thanh Hóa”, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

      Internet

      TểM TẮT LUẬN VĂN

      Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng một số phương pháp như SWOT để phân tích cơ hội, mạnh yếu của hộ nghèo, đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA) để có ý kiến chính xác, so sánh cặp đôi, chuyên gia để định hướng giải pháp và một số phương pháp thông thường khác. Hoạt động giao dịch diễn ra nhiều nhất là mượn đất và đổi đất – là hoạt động không có chi phí, không kích thích được sự phát triển, và không làm cho các hộ nông dân quan tâm đến nhiều về chi phí trao đổi để kích thích khả năng phát triển.