Thiết kế và thi công cống dẫn dòng thi công tại công trình thủy điện Sơn La

MỤC LỤC

Điều kiện giao thông vận tải

Toàn bộ hàng hoá đến công trường xây dựng công trình đầu mối trừ vật liệu xây dựng địa phương sẽ được vân chuyển bằng đường bộ và đường thuỷ đến công trường thuỷ điện Sơn La. Hiện tại hệ thống giao thông bên trong và ngoài công trường rất kém chất lượng, đường cắt qua nhiều sông suối , và chủ yếu là đường cấp phối và đường phủ mặt cấp IV – VI,khó có thể đáp ứng được nhu cầu vận chuyển rất lớn, tuy nhiên trong thời gian chuẩn bị xây dựng công trình chúng ta tiến hành nâng cấp , làm mới nhiều hạng mục, nhiều tuyến vận chuyển nhằm đáp ứng tốt nhất cho công trường.

Điều kiện cung cấp vật liệu xây dựng

Điều kiện cung cấp thiết bị công nghệ, vật tư xe máy

Không thể đáp ứng được nhu cầu lớn của công trường do đó hầu như trong giai đoạn chuẩn bị chúng ta phải xây mới toàn bộ hệ thống cung cấp điện kéo về từ thị xã Sơn La và hệ thống cấp nước trong khu vực công trường. Để đảm bảo nhu cầu khí nén công trường đã và đang xây dựng những trạm cung cấp khí nén để phục vụ sản xuất.

CễNG TÁC DẪN DềNG THI CễNG 2.1. Dẫn dòng thi công

Tính toán thuỷ lực dẫn dòng kết hợp qua 2 cống và qua kênh .1 Các thông số thiết kế của cống và kênh

THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHÍNH

Khái quát về Cống dẫn dòng thi công .1 Vị trí của cống dẫn dòng

Tường được thiết kế bằng bê tông cốt thép, có mái thẳng đứng tại phía trong kênh vào, còn ngoài sông có mái 4:1, chiều rộng tường trên đỉnh là 1m. Chia khoang cống bằng các trụ pin phụ ở giữa để đóng bằng 4 cửa van, trụ pin dày 2,5 m; thành ngoài làm trụ biên có chiều dày 2,0m;. Toàn bộ nền dưới móng tháp cửa van và cống trong thân đập được khoan phun xi măng gia cố sâu 5m, a = 3x3m.

Phần cống ngoài thân đập có kích thước tiết diện tương tự như phần trong thân đập như bxh = 12x12m; mặt đáy ở cao độ 108m, chiều dày đáy là 3m; chiều dày tường ngoài và tường giữa đều là 2,5m. Vào cuối tháng 6 năm 2009 hạ các cửa van cống dẫn dòng bằng xi lanh thuỷ lực, tích nước, nút cống dẫn dòng.

Công tác hố móng

Hố móng có hình dạng phức tạp và yêu cầu rất cao trong trong việc đảm bảo trạng thái tự nhiên cho đất đá xung quanh không bị phá hoại, đảm bảo điều kiện chịu lực và thấm cho công trình. Do đó với điều kiện của công trình Sơn La và yêu cầu thi công hố móng chúng ta lựa chọn phương án nổ mìn lỗ nông kết hợp với nổ vi sai để tăng hiệu quả của nổ mìn, đồng thời áp dụng biện pháp nổ tạo viền dọc theo biên của mái đào thiết kế. Thực chất của phương pháp nổ vi sai là không gây nổ đồng thời mà gây nổ lần lượt sau 1 khoảng thời gian nhất định tính bằng ms nhờ vậy mà hiệu quả nổ phá tăng lên do bao thuốc nổ trước tạo mặt thoáng cho bao thuốc nổ sau, ngược lại bao thuốc nổ sau làm tăng thêm dao động đàn hồi của bao thuốc nổ trước.

Theo phương pháp nổ mìn lỗ nông, bao thuốc hình dài được nạp trong lỗ khoan có đường kính nhỏ hơn 85 mm, với độ sâu không quá 5 m. Chọn đường kính lỗ khoan có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế cũng như về kỹ thuật, liên quan đến các thông số kỹ thuật khác và máy móc thi công phù hợp.

Hình 4.2 - Sơ đồ bố trí lỗ mìn lỗ nông
Hình 4.2 - Sơ đồ bố trí lỗ mìn lỗ nông

Công tác thi công bê tông

Việc tính toán cấp phối bê tông nhằm đảm bảo khả năng chịu lực của bê tông sau khi rắn chắc cũng như cho phép ta xác định được khối lượng các thành phần vật liệu cần thiết để chế tạo bê tông đáp ứng đủ khối lượng công trình yêu cầu, từ đó có kế hoạch dự trù, cất giữ và bảo quản. Do hạng mục thi công có khối lượng lớn, cường độ thi công cao vì vậy ta dùng phương pháp san bê tông bằng thủ công kết hợ cơ giới .Đối với những khoảnh đổ có dịên tích mặt bằng rộng, ở vị trí thấp khi đổ bê tông ta dùng quốc, xẻng để san. Đầm bê tông là công tác đảm bảo cho bê tông đồng nhất, tăng độ chặt, cường độ bê tông, không còn hiện tượng rỗng bên trong và rỗ bên ngoài, tạo điều kiện cho bê tông bám chắc vào cốt thép và tăng khả năng chống thấm, xâm thực cho bê tông.

Ngoài ra còn luôn trữ trên mặt lớp bê tông đã đổ một lớp nước đến khi bê tông đạt đủ cường độ cho phép, ban ngày ít nhất 2 h tưới 1 lần , ban đêm thường tưới 1- 2 lần (theo Quy phạm thi công và nghiện thu các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép thuỷ lợi). Theo bảng F3 “quy phạm kỹ thuật thi công và nghiệm thu các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép”QPTL-D6-78, khi đổ bê tông bằng phễu , thùng chuyên dùng thì tải trọng động tác dụng lên ván khuôn có giá trị : P2= 200 daN/m2. Trong trường hợp này ta bố trí 2 dầm chính .Để đảm bảo điều kiên lắp ghép dầm chính với dầm phụ ,dầm phụ và biên (cũng là 1 thanh thép chữ [) nên ta chọn kết cấu dầm phụ là 2 thép chữ [ đặt quay lưng vào nhau và cách nhau 1 cm.

- Đối với ván khuôn thẳng đứng không chịu lực do trọng lượng của kết cấu (ván khuôn đứng) chỉ dược phép tháo dỡ khi bê tông đã đủ cường độ đủ đảm bảo giữ được bề mặt và các góc cạnh không bị sứt hoặc sạt lở.

Bảng dự trù vật liệu
Bảng dự trù vật liệu

TIẾN ĐỘ THI CễNG CỐNG DẪN DềNG 4.1. Mục đích và ý nghĩa của việc lập kế hoạch tiến độ thi công

Các bước lập kế hoạch tiến độ thi công cống dẫn dòng

+ Tính toán tương đối cụ thể và chính xác khối lượng công trình từng bộ phận, từng hạng mục theo sơ đồ kỹ thuật và bản vẽ thi công chi tiết. Đối với những hạng mục chủ yếu cần phân tích tỷ mỉ, sắp xếp thời gian thi công, đề xuất 1 số khả năng, phương pháp thi công, thiết bị máy móc. Dùng chỉ tiêu tính toán về giá thành và yêu cầu về nhân lực để so sánh các phương pháp thi công đã đề xuất mà quyết định phương án thi công tốt nhất cho các hạng mục chủ yếu.

Các chỉ tiêu, định mức sử dụng trong khi sắp xếp tiến độ nên tương đối giữa giai đoạn thiết kế và có thể dùng những kinh nghiệm thi công tiên tiến để nâng cao năng suất lao động. Dựa vào kế hoạch tiến độ thi công đã được sơ bộ sắp xếp tiến hành lập các biểu đồ sử dụng nhân lực và các loại máy móc thiết bị chủ yếu.

Các phương pháp lập kế hoạch tiến độ thi công - Phương pháp sơ đồ đường thẳng ( GANTT)

Trên cơ sở của bảng kế hoạch hoàn chỉnh vạch ra kế hoạch sử dụng nhân lực, vật tư kỹ thuật trong quá trình thi công công trình.

Lập tiến độ thi công cống dẫn dòng Sơn La 1. Lập bảng tính toán khối lượng

BỐ TRÍ MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG

    Triệt để lợi dụng các công trình của địa phương sẵn có và tận dụng các công trình tạm mới xây dựng vào việc phát triển công nghiệp địa phương, sau khi đã xây dựng xong công trình chính hoặc xây dựng sớm các công trình lâu dài để có thể tận dụng cho thi công. Thu thập và phân tích tài liệu bao gồm : bản đồ địa hình khu vực công trường, bình đồ bố trí công trình đầu mối và các công trình hạng mục, công trình đơn vị, công trình có sẵn, phân bố dân cư, đặc điểm kết cấu các công trình hạng mục, các tài liệu về thủy văn, địa chất thủy văn, các tài liệu điều tra về điều kiện thi công, khả năng cung cấp nhân vật lực, tiến độ và thời hạn thi công, các sơ đồ dẫn dòng và chặn dòng, tình hình giao thông liên lạc với bên ngoài và bên trong công trường, khả năng cung ứng về sinh hoạt của địa phương, dân sinh kinh tế..của khu vực sẽ xây dựng công trình. Trên cơ sở bản kê khai sơ lược bố trí và qui hoạch các khu vực thi công, rồi căn cứ vào phương thức giao thông vận chuyển với bên ngoài và tình hình thực tế đã được kiểm tra ngoài thực địa mà bố trí cụ thể các công trình tạm ấy theo trình tự: chủ yếu trước, thứ yếu sau; chính trước phụ sau.

    Cơ sở để xác định số người trong khu nhà là ở trị số tối đa của công nhân sản xuất trực tiếp tham gia xây dựng, lắp ráp trong giai đoạn xây dựng cao điểm cộng với số công nhân, nhân viên làm việc trong các xí nghiệp sản xuất phụ và số công nhân làm các công việc phụ cho công việc xây lắp. Trong quá trình thi công ta không thể mua hay lấy toàn bộ số lượng vật liệu cần thiết để sử dụng cho toàn bộ công trình để tránh ứ đọng nhiều vốn lưu động, nhưng cũng không thể dùng ngày nào mua ngày ấy thì sẽ không đảm bảo cho quá trình thi công được liên tục và đều đặn.

    DỰ TOÁN CễNG TRèNH CỐNG DẪN DềNG SƠN LA 6.1. Mục đích và ý nghĩa của việc lập dự toán

    Cơ sở lập dự toán

    Dự toán xây dựng công trình cho hạng mục cống dẫn dòng thuỷ điện Sơn la Dự toán xây dựng công trình (sau đây gọi là dự toán công trình) được lập cho từng

    - Djvl, Djnc, Djm là chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công trong đơn giá xây dựng tổng hợp một nhóm công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ j của công trình. - Djvl, Djnc, Djm là chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công trong đơn giá xây dựng chi tiết của công tác xây dựng thứ j. Chi phí vật liệu (Djvl), chi phí nhân công (Djnc), chi phí máy thi công (Djm) trong đơn giá chi tiết và đơn giá tổng hợp được tính toán và tổng hợp theo Bảng 2.3 của Phụ lục này.

    Tổng hợp đơn giá xây dựng công trình (gồm đơn giá xây dựng chi tiết và đơn giá xây dựng tổng hợp) là một phần trong hồ sơ dự toán công trình. + GXD: chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, công tác sau thuế và chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công.

    Bảng 2.2. TỔNG HỢP DỰ TOÁN CHI PHÍ  XÂY DỰNG
    Bảng 2.2. TỔNG HỢP DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG