MỤC LỤC
Trong nền kinh tế có nhiều sự biến đổi từ chế độ quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN thì nhiệm vụ của kế toán trong vốn bằng. Xem xét việc thực hiện các chỉ tiờu phải đỳng chế độ quy định, thờng xuyờn theo dừi tỡnh hỡnh thực hiện cú và số lợng tăng giảm, số lợng gửi ngân hàng để từ đó có những thông tin chính xác và. Với khoản thu chi tiền mặt tại Công ty đều phải lập phiếu thu, phiếu chi kèm theo các chứng từ gốc là do kế toán lập và kèm theo chữ ký của thủ trởng đơn vị, kế toán trởng mới đợc coi là hợp pháp, hợp lệ.
Đồng thời đối chiếu số liệu với chứng từ gốc kèm theo, phát hiện kịp thời các sai lệch giữa số liệu của ngân hàng với số liệu của doanh nghiệp. Tất cả các khoản thu chi tiền mặt phải có chứng từ hợp lệ chứng minh, chứng từ phải có chữ ký của giám đốc doanh nghiệp và kế toán trởng. Tất cả các loại ngoại tệ đều đợc quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế của ngân hàng nhà Nớc Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ đó.
Những TSCĐ chủ yếu của Công ty là: Nhà xởng, máy may công nghiệp, thiết bị văn phòng, máy cắt vải, máy thêu, máy in, máy vắt sổ, máy thuộc Hiện… nay Công ty sản xuất với quy mô vừa và nhỏ, việc tăng giảm khấu hao TSCĐ là khâu cần thiết đối với một doanh nghiệp. Chứng từ sử dụng hạch toán TSCĐ: Biên bản bàn giao TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ sữa chữa lớn hoàn thành, biên bản đánh giá lại TSC§. Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ tăng, giảm TSCĐ để ghi vào sổ TSCĐ, căn cứ quy định phân bổ TSCĐ.
Sau khi ghi vào sổ TSCĐ, căn cứ vào chứng từ lập ghi sổ, cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao tháng trớc và các chứng từ tăng giảm TSCĐ tháng trớc. Sau khi lập xong bảng phân bố khấu hao sẽ tiến hành lập sổ chứng từ ghi sổ sẽ ghi vào sổ cái. Khi đa TSCĐ vào sản xuất tiến hành làm biên bản giao nhận TSCĐ cho ngời chịu trách nhiệm quản lý TSCĐ đó.
Khi thanh lý, nhợng bán cũng phải làm biên bản thanh lý, nhợng bán TSCĐ. Đơn vị: Công ty cổ phần may Bắc Giang Tên đơn vị: Phòng kế toán. Khấu hao TSCĐ: là sự biểu hiện bằng tiền của phần giá trị hao mòn TSCĐ và chúng đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Để thuận tiện cho việc theo dõi toàn bộ TSCĐ trong công ty, kế toán phải lập sổ theo dõi TSCĐ quản lý số lợng nguồn vốn nhóm TSCĐ, nguyên giá TSCĐ, giá. Căn cứ vào số liệu trên sổ theo dõi TSCĐ và mức khấu hao trung bình hàng tháng của công ty, kế toán lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ trong những tháng đầu năm nay, TSCĐ không có sự biến động nếu số khấu hao phải trích trong tháng này chính là mức khấu hao trung bình tháng của TSCĐ. Từ bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ trên cơ sở các nghiệp vụ tăng TSCĐ.
Các TSCĐ đều đợc tính tơng tự trên cơ sở các TSCĐ tăng giảm từ tháng trớc và khấu hao đã trích tháng trớc.
Phụ tùng thay thế: là các NVL dùng trong quá trình sửa chữa TSCĐ hoặc công cụ bị h hỏng. Phế liệu: là những NVL thu hồi sau quá trình sản xuất hoặc thanh lý, nhợng bán. Giá trị thực tế = Giá mua + Chi phí mua Các khoản giảm trừ– Nhập khẩu từ phế liệu thu hồi: giá trị thực tế là giá trị thanh toán.
Đơn giá bình = Trị giá thực tế NVL tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế NVL nhập trong kỳ Số lợng NVL tồn đầu kỳ + Số lợng NVL nhập trong kỳ. * Phơng pháp lập chứng từ: đối với kế toán NVL, CCDC công ty đã cho áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán. Thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập xuất vật t, CCDC lập thẻ kho rồi chuyển cho kế toán.
Kế toán sau khi nhận đ- ợc thẻ kho theo chỉ tiêu số lợng thì kế toán ghi vào sổ chi tiết NVL và CCDC. Lúc này giá trị thực tế của từng loại mới đợc xác định cũng vào thì điểm kế toán tổng hợp mới đa số liệu từ các sổ chi tiết vật liệu vào may và từ các sổ chi tiết, kế toán lập báo cáo tổng hợp nhập – xuất – tồn và CCDC. Ngoài ra kế toán tổng hợp còn căn cứ vào bảng kê nhập xuất NVL đợc ghi theo trình tự thời gian trong tháng theo đúng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để ghi vào nhật ký chứng từ rồi từ.
- hoá đơn GTGT, hóa đơn bán hàng, hoá đơn cớc phí vận chuyển - Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho.
Sau đó phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất sản phẩm, khả năng trìng độ và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất hoàn thành, đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Cũng nh khi xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất, việc xác định đối tợng tính giá thành cũng phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, khả năng, yêu cầu quản lý cũng nh tính chất của từng loại sản phẩm cụ thể.
Công ty cổ phần may Bắc Giang đã đánh giá sản phẩm dở dang, khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng. Sau đó tính toán, xác định từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang. Đối với các khoản chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất nh ( chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung ) thì tính cho sản phẩm dở dang.
Gía trị SP dở đầu kỳ sinh trong kỳ Số lợng dang cuối kỳ = x SP tơng đơng Số lợng SP + Số lợng SP. Xuất phát từ quy trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo công việc đã xác định: Đối tợng kế toán chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, từng sản phẩm, loại sản phẩm đã hoàn thành. Đối tợng kế toán chi phí và tính giá thành phù hợp với nhau, kế toán sử dụng phơng pháp giản đơn để tính giá thành với kỳ tính giá thành phù hợp chu kỳ sản xuất.
Trong phơng pháp này mỗi đơn đặt hàng đã đợc mở một “ phiếu chi phí công việc ” hay “ phiếu tính giá thành theo đơn đặt hàng”, phiếu này đợc lập cho từng đơn đặt hàng khi lệnh sản xuất đã đợc ban hành. Chuyên đề kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty cổ phần may Bắc Giang.
Trớc nguồn lao động của nớc ta đa dạng nh vậy, vậy câu hỏi đặt ra trớc mắt là làm thế nào để có thể cân bằng mức sống cũng nh nhu cầu cho mỗi ngời dân lao. Đó là điều cần thiết và đòi hỏi chúng ta cần phải có một câu trả lời. Để có thể cân bằng mức sống cũng nh nhu cầu cho mỗi ngời dân lao động đòi hỏi các nhà doanh nghiệp trong nớc, t nhân và các chủ đầu t trong quá trính sản xuất kinh doanh nên chú trọng đến đời sống của ngời lao động khi làm trong doanh nghiệp.
Vì lao động là những ngời quan trọng làm nên những sản phẩm mà các nhà đầu t yêu cầu. Nói nh vậy ngời lao động không những làm ra những sản phẩm mà họ còn là những ngời quan trọng trong quá trình sản xuất và còn là sự sống cho mỗi doanh nghiệp. Để thực hiện những mục tiêu trên, các nhà doanh nghiệp phải thờng xuyên quan tâm đến nhu cầu sống của những ngời lao động.
Chi phí nhân công chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp cần phải tăng cờng công tác quản lý lao động, công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng cần chính xác, kịp thời nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động.