Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của Công ty TNHH xuất nhập khẩu Cường Thịnh dựa trên hệ thống chỉ tiêu thống kê

MỤC LỤC

Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu hoạt động xuất khẩu hàng dệt may

Trớc yêu cầu của công tác quản lý, điều hành hoạt động xuất khẩu trong các doanh nghiệp nói riêng cũng nh của ngành dệt may nói chung, cần phải hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê xuất khẩu hàng dệt may đã có, cải tiến phơng pháp thu thập và xử lý số liệu để đáp ứng với yêu cầu đã đặt ra.Vấn đề này càng. Sau khi đánh giá, xem xét cách thức tổ chức thu thập, tính toán các chỉ tiêu nghiên cứu hoạt động xuất khẩu đang đợc sử dụng tại Công ty thực tập, tôi xin kiến nghị giữ nguyên những chỉ tiêu hiện hành và xin bổ sung thêm một số chỉ tiêu: hiệu quả hoạt động xuất khẩu (dới hai hình thức: hiệu quả tuyệt đối, hiệu quả tơng đối), chỉ tiêu cơ cấu xuất khẩu phân theo mặt hàng kết hợp thị trờng. + Theo nhóm hàng, mặt hàng: chỉ tiêu này cho biết đợc tỷ trọng doanh thu xuất khẩu hay kim ngạch xuất khẩu của từng nhóm hàng dệt may xuất khẩu chiếm bao nhiêu trong tổng doanh thu hay kim ngạch xuất khẩu tất cả các mặt hàng dệt may trong một thời kỳ nhất định.

+ Theo thị trờng xuất khẩu:Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng doanh thu xuất khẩu hay kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may xuất khẩu sang một nớc, một khu vực chiếm bao nhiêu % trong tổng doanh thu xuất khẩu hay kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Công ty sang tất cả các thị trờng. +Nguồn thông tin số liệu: để tính đợc giá xuất khẩu bình quân đòi hỏi những thông tin cụ thể về đơn giá và lợng hàng hoá của từng mặt hàng tính giá xuất khẩu trên tất cả các thị trờng tiêu thụ và các thông tin này phải đợc cập nhật một cách thờng xuyên, liên tục.

Hình 1: Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu hoạt động xuất khẩu hàng dệt may.
Hình 1: Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu hoạt động xuất khẩu hàng dệt may.

Các phơng pháp phân tích thống kê hoạt động xuất khẩu hàng dệt may

Khi nghiên cứu hoạt động xuất khẩu hàng dệt may, phơng pháp hồi quy tơng quan cho phép xác định ảnh hởng của các nhân tố đến biến động quy mô, cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu qua các chỉ tiêu hệ số tơng quan và hệ số co giãn, cờng. Khi vận dụng phơng pháp này cần khẳng định giữa quy mô, cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu và chỉ tiêu nghiên cứu tồn tại mối liên hệ tơng quan, nhân quả trong đó quy mô, cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu là chỉ tiêu kết quả, các tiêu thức còn lại là tiêu thức nguyên nhân. ● Cho phép tính toán mức độ biến động quy mô hàng dệt may xuất khẩu xét cho từng mặt hàng, loại hàng, theo thị trờng tiêu thụ, theo từng bộ phận thành viên bằng các chỉ tiêu tuyệt đối và tơng đối nh : lợng tăng giảm tuyệt đối (liên hoàn,. định gốc, trung bình), tốc độ tăng giảm (liên hoàn, định gốc, trung bình), tốc độ phát triển (liên hoàn, định gốc, trung bình), giá trị tuyệt đối 1% tăng (giảm).

● Nghiên cứu biến động thời vụ bằng cách tính chỉ số thời vụ: sự biến động của một số hiện tợng kinh tế – xã hội đặc biệt là hoạt động xuất khẩu hàng dệt may thờng có tính thời vụ – nghĩa là hàng năm, trong từng thời gian nhất định, sự biến động đựoc lặp đi lặp lại. Chỉ số đựơc dùng để phản ánh sự biến động của hiện tợng qua thời gian hay còn gọi là chỉ số thời gian, chỉ số phản ánh sự biến động của hiện tợng qua không gian gọi là chỉ số không gian, chỉ số phản ánh nhiệm vụ kế hoạch gọi là chỉ số kế hoạch, ngoài ra còn dùng chỉ số để phân tích vai trò ảnh hởng biến động của từng nhân tố đối với sự biến động của toàn bộ hiện tợng.

Khái quát chung về Công ty cổ phần may Thăng long 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

    Để thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, Bộ Kế hoạch đã đầu t cho Xí nghiệp 178 máy của cộng hoà dân chủ Đức gồm máy cắt vòng, máy tiện, máy khoan, máy mài.Công ty cũng đã đồng thời ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình công nghệ sản xuất, định mức tiêu hao nguyên vật liệu, nội quy an toàn lao. Năm 1969 xí nghiệp tiến hành cuộc vận động “cải tiến quản lý sản xuất’’ trên các mặt tổ chức sản xuất và kinh doanh, quản lý kế hoạch, kế toán, kỹ thuật, lao động, tiền lơng, vật t kết hợp với việc thực hiện tốt khâu hoạch toán giá thành nguyên liệu, sử dụng đạt tối đa công suất máy móc. Năm 1986 XN bắt đầu thay đổi cách thức mua bán với các nớc t bản: XN trực tiếp ký hợp đồng mua nguyên liệu bán thành phẩm không làm gia công nh mọi năm, cách làm này có thể chủ động dùng ngoại tệ để mua sắm thiết bị.

    +Phòng kế hoạch sản xuất : có chức năng thiếp lập các kế hoạch sản xuất dựa trên nhu cầu của các hợp đồng đã ky kết và chịu trách nhiệm trong các lĩnh vực cung ứng vật t kĩ thuật, quản ly vật t, tiến độ kế hoạch sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ. Phòng có trách nhiệm xây dựng phơng ỏn mua sắm nguyờn vật liệu và chịu trỏch nhiệm đụn đốc, theo dừi nguyên vật liệu về đến kho theo đúng tiến độ, số lợng và chất lợng, giải quyết các vấn đề khiếu nại có liên quan khi có phát sinh. +Phòng kế hoạch tài vụ : Phòng có chức năng chuẩn bị và quản ly nguồn tài chính phục vụ cho sản xuất kinh doanh và các khoản lơng, thởng cho các cán bộ công nhân viên trong công ty, quản ly và cung cấp các thông tin về kết quả hoạt.

    +Phòng kế hoạch thị trờng : có chức năng giao dịch đàm phán soạn thảo các hợp đồng, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, năng lực công ty với các quy trình sản xuất, đề xuất các biện pháp quản ly và giải quyết các phát sinh trong sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm. So với các công ty dệt may có cùng hình thức sản xuất kinh doanh nh Công ty may 10, Công ty may Đức Giang, Công ty may Việt Tiến, Công ty may Nhà Bè.thì giá cả các sản phẩm của Công ty có phần cao hơn, nguyên nhân là một số sản phẩm của công ty phải nhập khẩu nguyên liệu từ nớc ngoài dẫn đến giá thành trên một đơn vị sản phẩm tăng. Ngoài ra năm 1993, công ty còn thành lập thêm Trung tâm thơng mại và giới thiếu sản phẩm tại số 39- Ngô Quyền – Hà Nội với diện tích trên 300 m2 , đây là cửa hàng lớn đầu tiên giới thiệu và bán sản phẩm may mặc của một doanh nghiệp nhà nớc vào thời gian đó.

    Số lợng lao động đợc thể hiện ở bảng trên chứng tỏ Công ty cổ phần may Thăng Long là một công ty dệt may lớn và chính sách của Công ty là ngày càng thu hút nhiều hơn nữa lao động có tay nghề tham gia vào hoạt động sản xuất của Công ty. Khi là một doanh nghiệp nhà nớc thì nguồn vốn hoạt động chủ yếu của công ty là do Nhà nớc cấp, sau đó ngày 1/4/2004 công ty chuyển đổi thành doanh nghiệp cổ phần với 51% vốn nhà nớc và 49% vốn do các cổ đông đóng góp. Do hoạt động của công ty chủ yếu là xuất khẩu nên doanh thu của công ty chủ yếu là từ hoạt động này trong khi đó doanh thu hàng nội địa chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ 19.01% ( năm 2000 ) và 9.57 % ( năm 2004 ) và có xu hớng giảm do gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp t nhân, mặc dù vậy công ty xác định đây vẫn là một trong những thị trờng có tiềm năng lớn cần đựơc mở rộng trong thời gian tới.

    Hình 3: Sơ đồ quy trình công nghệ của Công ty may Thăng Long.
    Hình 3: Sơ đồ quy trình công nghệ của Công ty may Thăng Long.

    Hớng phân tích hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty cổ phần may Thăng Long

    Lựa chọn chỉ tiêu và hớng phân tích

    5 Bộ Pijama EU, Thuy sỹ, Hồng Kông, Đài Loan, Singapore 6 Quần âu Hungari, Nhật, EU, Hồng Kông, Đức. Bên cạnh thị trờng Mỹ, các thị trờng khác nh EU, Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan. +Phân tích cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may phân theo mặt hàng xuất khẩu.

    +Phân tích cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may phân theo thị trờng xuất khẩu. +Phân tích cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may phân theo phơng thức xuất khẩu c.Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến quy mô hàng dệt may xuất khẩu. +Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến chỉ tiêu doanh thu hàng dệt may xuất khÈu.

    + Phân tích xu hớng biến động và dự báo chỉ tiệu doanh thu hàng dệt may xuÊt khÈu. + Phân tích xu hớng biến động và dự báo chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu.

    Lựa chọn phơng pháp phân tích hoạt động xuất khẩu hàng dệt may