MỤC LỤC
-nhiều học viên, sinh viên du lịch tốt nghiệp dự phỏng vấn vẫn hết sức lúng túng không thể trả được câu hỏi “khách sạn là gì?” Trong khi đó, Th.S Đỗ Huệ Hương, ĐH Hoa Sen theo khi đi thực tập, nhiều SV vẫn thích làm công tác quản lý trong khi chưa thành thạo một số kỹ năng cơ bản. Phó thủ tướng - Bộ trưởng bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân phát biểu: "Các trường có khoa, ngành du lịch nên áp dụng chuẩn đào tạo nhân lực theo tiêu chuẩn châu Âu, đồng thời thực hiện rà soát để đánh giá, xếp hạng trong thời gian tới.
Các dự án đầu tư vào các khu du lịch là rất lớn, tỉnh Lâm Đồng tập trung thực hiện 4 nội dung để thu hút đầu tư vào lĩnh vực mà tỉnh có nhiều thế mạnh, đó là: đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư, tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực, bảo vệ và nâng cấp môi trường du lịch, làm tốt công tác xúc tiến, tìm kiếm thị trường. Bên cạnh đó, vấn đề thủ tục hành chính cũng là một trong những vấn đề được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm vì thời gian chờ duyệt hồ sơ đăng ký đầu tư còn kéo dài, nhiều khi phải mất từ 3 đến 6 tháng; thời gian được mua đất, chờ đợi giải phóng mặt bằng, đền bù cũng mất rất nhiều thời gian cho các nhà đầu tư. Nhằm giúp các nhà đầu tư trong và ngoài nước có điều kiện triển khai các dự án vào lĩnh vực du lịch một cách thuận lợi, các cấp, các ngành tỉnh Lâm Đồng đã có nhiều cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư.., để khắc phục những trở ngại mà các nhà đầu tư quan tâm.
Trưởng cấc phòng chức nằng ( trưởng phòng kế toán, trưởng phòng tổ chức điều hành…) là nhà quản trị cấp trung gian, họ có vai trò tham mưu và trợ giúp cho giám đốc doanh nghiệp giải quyết các vấn đề chuyên môn sâu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trưởng các bộ phận tác nghiệp (bộ phận thị trường, điều hành, hướng dẫn) là các bộ phận trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp còn quản trị viên là những người đảm nhận công việc trợ lý và tham mưu cho giám đốc doanh nghiệp, thực hiện công tác nghiên cứu thị trường, xây dựng kế hoạch và chiến lược kinh doanh, nghiên cứu và xử lý các tình huống phát sinh trong chuyến đi. Muốn vậy, doanh nghiệp phải có chính sách tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ người lao động hợp lý nhằm duy trì và phát triển đội ngũ lao động, thu hút và giữ những người có tài cho doanh nghiệp, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng tốt sự kỳ vọng của khách hàng nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của lữ hành.
Việc quản lý sử dụng lao động cũng như việc phân bổ tỏ chức lao động hợp lý sẽ kích thích khả năng sang tạo của người lao động, là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh với doanh nghiệp lữ hành càng trở nên quan trọng hơn vì doanh nghiệp lữ hành là doanh nghiệp sử dụng lao động sống là chủ yếu. Và theo chúng tôi, Nhà nước nên có chính sách cho đội ngủ hướng dẫn viên “không chuyên” của Đà Lạt như những bác xe lai, những người thợ chụp ảnh hay cả những người bán hang rong… được hoạt động một cách chính thức, vi chính những người đó là những người rất am hiểu về cảnh vật, con người, khí hậu nơi đây….
Ngoài các kiến thức đại cương và kiến thức chuyên ngành chung, sinh viên theo học chuyên ngành Quản trị khách sạn - nhà hàng được lựa chọn các tín chỉ đi sâu vào các lĩnh vực quản trị học (quản lý nhà hàng, quản trị khách sạn, quản trị nhân sự, quản trị tài chính trong doanh nghiệp du lịch và các môn học về nghiệp vụ tiếp tân, hoạch định và quản trị các dự án phát triển du lịch, thanh toán quốc tế, nghệ thuật bán hàng,…). Đã có ba khóa bậc Đại học và hai khóa hệ Trung cấp tốt nghiệp với số lượng tốt nghiệp là 550 sinh viên, đến nay hầu hết sinh viên tốt nghiệp đều có việc làm trong các doanh nghiệp kinh doanh du lịch (ở các điểm du lịch, các khu du lịch, các cơ sở kinh doanh lưu trú và lữ hành), một số trở thành giáo viên giảng dạy chuyên ngành du lịch ở các trường đại học và trung cấp du lịch và được các cơ sở tuyển dụng đánh giá cao về trình độ chuyên môn quản lý và nghiệp vụ. Hiện nay, trường có canteen với khoảng 100 chỗ với trang thiết bị đầy đủ phục vụ cho việc thực tập nghiệp vụ bàn bar; nhà khách với 20 phòng với trang thiết bị tương đương khách sạn 1 sao (bồn tắm nóng lạnh, tivi truyền hình cáp, mạng Internet tốc độ cao,…) là cơ sở để sinh viên thực tập nghiệp vụ về buồng phòng, tiếp tân, nghiệp vụ lưu trú,…. Ngoài ra, để sinh viên thường xuyên tiếp cận được với các doanh nghiệp trong chương trình đào tạo có thiết kế 2 học phần chuyên đề. Nội dung các học phần này là mời các cán bộ quản lý của ngành du lịch, giám đốc các doanh nghiệp du lịch đến trình bày về yêu cầu kỹ năng nghề nghiệp, chính sách tuyển dụng của doanh nghiệp, hướng phát triển của doanh nghiệp,…và hàng năm cùng với các doanh nghiệp tổ chức các hội chợ việc làm. Nhờ vào việc áp dụng đào tạo theo tín chỉ và ứng dụng các modul đào tạo có ứng dụng thực tế, cũng như sử dụng các công cụ hỗ trợ giảng dạy hiện đại, mà sinh viên ngành Du lịch của Trường sau khi tốt nghiệp đã có việc làm ổn định. Trong số đó, có nhiều sinh viên được các doanh nghiệp đưa đi đào tạo nâng cao chuyên môn ở nước ngoài và một số sinh viên đã được đề bạt ở các vị trí quan trọng. Có thể nói, khoa Du lịch trường Đại học Đà Lạt từ khi thành lập đến nay đã góp phần đào tạo nhân lực cho ngành Du lịch của Lâm Đồng và các tỉnh phụ cận. Phấn đấu của. Khoa là nâng cao chất lượng đào tạo, gắn đào tạo với thực tiễn để thu hút người học ngày càng đông, sinh viên sau khi ra trường thích ứng cao với yêu cầu công tác của ngành Du lịch. Trần Duy Liên Trưởng khoa Du lịch ).
Khoa là nâng cao chất lượng đào tạo, gắn đào tạo với thực tiễn để thu hút người học ngày càng đông, sinh viên sau khi ra trường thích ứng cao với yêu cầu công tác của ngành Du lịch. Trần Duy Liên Trưởng khoa Du lịch ). - Có sự chênh lệch khá lớn về ý thức, thái độ làm việc, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ giữa đội ngũ lao động trực tiếp phục vụ du lịch trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với các doanh nghiệp nhà nứơc hoặc các doanh nghiệp có quy mô nhỏ. - Kỹ năng quảng bá, giới thiệu và bán sản phẩm du lịch, kỹ năng giao tiếp bằng tiếng nước ngoài còn hạn chế đối với nhân viên trực tiếp phục vụ du lịch, hơn nữa chưa có tác phong làm việc chuyên nghiệp.
• Thứ ba, liên kết đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực để kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thỏi: cần phõn định rừ và đảm bảo tớnh chuyờn mụn trong quỏ trỡnh tham gia vào việc tạo ra sản phẩm dịch vụ và quá trình phục vụ du khách du lịch sinh thái.Việc phân định nhằm đảm bảo nội dung đào tạo mang tính chuyên sâu để hình thành và phát triển các kỹ năng của người lao động cho phù hợp sản phẩm và nhu cầu của thị trường. -Ban hành các cơ chế, chính sách thích hợp để phát triển nguồn nhân lực theo hướng đa dạng hóa loại hình đào tạo và tăng cường năng lực cho hệ thống cơ sở đào tạo du lịch.Xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực du lịch đến năm 2010, từ đó hằng năm có kế hoạch và kinh phí hỗ trợ cho công tác đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực du lịch.Khuyến khích thực hiện chủ trương xã hội hóa trong công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch. - Thực hiện chính sách tạo nguồn cán bộ quản lý Nhà nước, khuyến khích các doanh nghiệp thuê các chuyên gia trong và ngoài nước có trình độ chuyên môn cao, kiến thức quản lý hiện đại để quản lý kinh doanh, đào tạo, huấn luyện đội ngũ lao động.có kế hoạch tuyển chọn cán bộ dưa đi đào tạo dài hạn và ngắn hạn ở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước.Nghiên cứu hình thành các cơ sở đào tạo du lịch chất lượng cao về quản lý khách sạn, quản lý các khu nghỉ dưỡng, hướng dẫn viên du lịch quốc tế…Xây dựng các quy định về tiêu chuẩn đối với cán bộ lãnh đạo quản lý Nhà nước, kinh doanh để có kế hoạch đào tạo và làm cơ sở bổ nhiệm, sắp xếp đội ngũ cán bộ du lịch.
Phải xem xét, đánh giá được trình độ chuyên môn của người lao động trong đơn vị để bố trí đúng người đúng việc.Nên mạnh dạn giao công việc cũng như quyền hạn và trách nhiệm để họ có thể độc lập, tự chủ trong công việc. Tăng cường hợp tác với các tổ chức, cơ quan khoa học trong và ngoài nước để tranh thủ sự hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm, tiếp cận với những thành tựu mới, tiên tiến về khoa học công nghệ du lịch quốc tế để áp dụng cho du lịch Việt Nam. Đổi mới cơ bản công tác quản lý và tổ chức đào tạo nguồn nhân lực du lịch như: Đổi mơi chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo theo chuẩn hóa quốc gia cho ngành du lịch cũng là vấn đề cần tính đến.