Thái độ của cha mẹ ngoại thành Hà Nội đối với việc học và định hướng nghề nghiệp cho con em mình

MỤC LỤC

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

Ý nghĩa khoa học

Bằng phương pháp nghiên cứu xã hội học, đề tài nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ một số luận điểm trong hệ thống lý thuyết như: lý thuyết vai trò, lý thuyết trao đổi xã hội, đồng thời bổ sung cho cơ sở lí luận và thực tiễn về vấn đề nghiên cứu. Gúp phần làm rừ nội dung về thỏi độ của cha mẹ đối với việc học của con và định hướng nghề nghiệp cho con và các khái niệm liên quan dưới góc độ khoa học.

Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu có thể là tài liệu tham khảo có giá trị đối với các bậc cha mẹ nói riêng, cộng đồng nói chung và những ai quan tâm đến vấn đề này. Thông qua đó đưa ra những kết luận và khuyến nghị để giúp cho các bậc cha mẹ có cách nhìn đúng trong việc đầu tư cho con học và định hướng nghề cho con trong giai đoạn hiện nay.

Mục đích, đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận

Đề tài đựơc nghiên cứu trong điều kiện lịch sử cụ thể hiện nay, đó là trong hoàn cảnh nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nhằm nghiên cứu thái độ của cha mẹ đối với việc học của con và định hướng nghề nghiệp cho con ở các gia đình ngoại thành Hà Nội với thời gian và không gian, gắn liền với nền văn hoá và điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Do đó, chúng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau với các hoạt động khác như: kinh tế, tái sản xuất con người, chăm lo đời sống tinh thần,..Từ đó thấy được hoạt động này bị ảnh hưởng và tác động như thế nào trong tổng thể các chức năng của gia đình.

Phương pháp nghiên cứu

    Đồng thời xem xét sự ảnh hưởng của nền văn hoá truyền thống, môi trường kinh tế - xã hội của địa phương và các chính sách giáo dục nói chung và giáo dục hướng nghiệp nói riêng hiện nay đối với việc định hướng bậc học và nghề cho con của các bậc cha mẹ. Các câu hỏi đưa ra nhằm thu thập những thông tin về mức sống, hoàn cảnh gia đình, nghề nghiệp, tuổi tác và dự định bậc học, mong muốn của cha mẹ về nghề cho con cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến việc định hướng nghề cho con của các bậc cha mẹ.

    Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết

    Giả thuyết nghiên cứu

    Nhìn vào đặc điểm của mẫu khảo xát, cho chúng ta thấy: Phần lớn những người được hỏi đều làm nghề phi nông nghiệp (75%). - Các yếu tố giới tính, tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn của bố mẹ cũng như điều kiện kinh tế của gia đình có ảnh hưởng trực tiếp đến định hướng nghề nghiệp cho con sau này.

    CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Các lý thuyết liên quan

    Lý thuyết vai trò

    Trong mỗi gia đình vai trò của cha mẹ là rất quan trọng, nó không chỉ quyết định rất lớn đến sự hình thành nhân cách trẻ mà cả tương lai của chúng. Vì vậy, vai trò định hướng bậc học và nghề nghiệp cho con của các bậc cha mẹ có ý nghĩa rất lớn đến sự phát triển về trí tuệ của con họ, cũng như sự nghiệp của chúng sau này.

    Lý thuyết trao đổi xã hội

    Đặc điểm thứ tư của trao đổi xã hội là sự thỏa thuận ngầm , hiểu ngầm và sự chờ đợi ngầm những gì sẽ được nhận lại khi đem trao cái gì đó cho người khác.Trong quan hệ kinh tế, những gì được đem ra trao đổi đều được xỏc định rừ giỏ trị bằng giỏ cả và thụng qua cơ chế mặc cả. Hai là cấu trúc xã hội vĩ mô trong đó các nhóm (các gia đình, các nhóm xã hội, cộng đồng dân cư) tương tác với nhau thông qua cơ chế trao đổi xã hội và hệ các giá trị, chuẩn mực, thiết chế xã hội; để xem xét các nhân tố trong gia đình và môi trường văn hóa xã hội có ảnh hưởng như thế nào đến dự định, mong muốn nghề cho con của các bậc cha mẹ.

    Các khái niệm công cụ

      Theo từ điển tâm lý học, thái độ được thể hiện trước một số hiện tượng nhất định như hàng hóa nào đó hoặc một ý tưởng nào đó, nhiều người thì có những phản ứng tức thời, tiếp nhận dễ dàng hay khos khăn, đồng tình hay phản đối, như đã có sẵn trong cơ cấu tâm lý tạo ra định hướng cho việc ứng phó, về vận động thì thái độ ứng với tâm thế [16]. - Thái độ gắn với con người cụ thể, gắn với vị trí vai trò của con người trong các quan hệ xã hội, trong cơ cấu của hệ thống xã hội.Nhưng thái độ của con người bị quy định bởi các yếu tố xã hội, phụ thuộc vào giá trị xã hội và định hướng giá trị xã hội, điều đó cho phép sự kiện cùng một hiện tượng xã hội nhưng mức tàn thành hay phản đối, tham gia hay không tham gia cụ thể khác nhau và ở các nhóm xã hội cũng có sự khác nhau.

      Điều kiện kinh tế - xã hội của địa bàn khảo sát

      Bên cạnh đó còn có Mặt trận tổ quốc và các tổ chức đoàn thể xã hội khác như: Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi, Hội chữ thập đỏ. Hệ thống đài phát thanh thường xuyên được củng cố, tuyên truyền các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, động viên nhân dân tham gia xây dựng chính quyền góp phần giữ vững ổn định chính trị, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

      Kết quả nghiên cứu

      • Thái độ của các bậc cha mẹ đối với việc học của con
        • Định hướng nghề nghiệp cho con của các bậc cha mẹ

          Những người có học vấn thấp hầu như không có dự định gì cho con và con số này giảm dần ở trình độ học vấn cao hơn, nhìn vào bảng mong muốn nghề cho con trai thì ta thấy chỉ có các bậc cha mẹ ở trình độ PTCS chiếm 8,0% là không dự định gì về cho con, còn ở các trình độ cao hơn từ PTTH trở lên thì không có bậc cha mẹ nào là không có dự định nghề cho con. Qua đây chúng ta thấy kinh tế gia đình có ảnh hưởng lớn đến dự định nghề nghiệp cho con của các bậc cha mẹ, thường những gia đình có mức sống trung bình thi mong muốn con cho con theo nghề công nhân, buôn bán và dịch vụ, bộ đội và công an vì theo họ đầu tư cho con làm những nghề này không tốn kém lắm hơn nữa những nghề này cũng dễ dàng xin việc làm. Qua dữ liệu trờn ta thấy rừ phần đụng cỏc bậc cha mẹ cho rằng yếu tố kinh tế là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến việc định hướng nghề nghiệp cho con (32,0%); yếu tố ít thông tin về việc làm chiếm 15%; như vậy có thể thấy các bậc cha mẹ cũng rất quan tâm đến vấn đề thông tin việc làm để có những định hướng nghề cho con không chỉ phù hợp với khả năng của con mà còn đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội.

          Bảng số liệu dưới đây sẽ cho chúng ta thấy dự định bậc học cho con của  các bậc làm cha, làm mẹ ở xã .
          Bảng số liệu dưới đây sẽ cho chúng ta thấy dự định bậc học cho con của các bậc làm cha, làm mẹ ở xã .

          Khuyến nghị

          Ngoài các đặc trưng của cha mẹ ảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghiệp cho con thì sự nhận thức quan điểm về giá trị học vấn về giá trị nghề nghiệp và cả những hạn chế trong hoạt động kinh tế – nghề nghiệp ở vùng nông thôn hiện nay có thể được giải thích như là những điều kiện trực tiếp, quyết định việc hướng nghiệp cho con cái. Ngoài ra, cần phải căn cứ vào nhu cầu thực tế của xã hội, không nên chạy theo ảo vọng hay có thành kiến với một nghề nào đó trong xã hội mà chỉ chọn những công việc như: kỹ sư, bác sỹ, giáo viên mà ảnh hưởng tới cả tương lai sau này của con.

          TÀI LIỆU THAM KHẢO

          Mạc Văn Trang; Giá trị - Định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị;.

          PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

          Thế nên không có kinh tế thì chằng làm gì giúp con được cả, cũng may gia đình tôi có bác nó làm trong ngành xây dựng nên tôi đỡ lo, chỉ cần cho con ăn học xong 4 năm thì bác nó giúp xin việc hộ, không thì chẳng biết phải làm sao. Hơn nữa xã hội bây giờ vẫn rất coi trọng bằng cấp chẳng cần biết năng lực của anh ra sao nhưng nhìn vào bằng của anh mà loại trung bình trở xuống thì coi như vứt nếu mà không có người thân giúp thì coi như mất toi mấy năm học. Trả lời: Có, bởi vì không có kinh tế thì không lo cho con cái học hành đến nơi đến chốn được cũng như không có điều kiện giúp chúng tìm kiếm được việc làm sau khi tốt nghiệp.

          Hình thức giúp đỡ Thường  xuyên
          Hình thức giúp đỡ Thường xuyên