MỤC LỤC
Giám đốc là người đứng đầu sở, chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh, trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của sở và việc thực hiện nhiệm vụ được giao;. Chủ tịch UBND tỉnh quyết định bổ nhiệm Giám đốc, phó giám đốc sở theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ do bộ trưởng Bộ kế hoạch và đầu tư quy định và các quy định của đảng, nhà nước, về công tác cán bộ.
- Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm về tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về kế hoạch và đầu tư ở địa phương; trong đó có chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nước trên địa bàn tỉnh và những vấn đề có liên quan đến việc xây dựng và thực hiện kế hoạch, sử dụng các nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. •Tổ chức thực hiện đăng ký kinh doanh cho các đối tượng trên địa bàn thuộc thẩm quyền của sở; hướng dẫn nghiệp vụ đăng ký kinh doanh cho cơ quan chuyên môn quản lý về kế hoạch và đầu tư cấp huyện; phối hợp với các ngành kiểm tra, theo dừi, tổng hợp tỡnh hỡnh, và xử lý theo thẩm quyền cỏc vi phạm sau đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp tại địa phương; thu thập; lưu trữ và quản lý thông tin về đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. - Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND tỉnh; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, về chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ công chức viên chức nhà nước thuộc quyền quản lý của sở và phát triển nguồn nhân lực ngành kế hoạch và đầu tư ở địa phương.
- Chủ trì phối hợp với các phòng liên quan giúp lãnh đạo Sở soạn thảo trình UBND tỉnh ban hành các quyết định, chỉ thỉ về quản lý các lĩnh vực quy hoạch, kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy định của pháp luật, theo phân cấp của bộ kế hoạch và đầu tư và chịu trách nhiệm về các nội dung các văn bản đã trình. - Chủ trì, phối hợp với các phòng liên quan giúp lãnh đạo Sở soạn thảo trình UBND tỉnh quyết định việc phân công, phân cấp quản lý về các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư cho UBND huyện, thị xã, thành phố, và các sở, ban, ngành, của tỉnh theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực hiện các quy định phân cấp đó. - Tham mưu giúp lãnh đạo Sở xây dựng chương trình hoạt động thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội theo nghị quyết hội đồng nhân dân tỉnh và chịu trỏch nhiệm theo dừi, tổng hợp tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch hàng thỏng, quý, năm để sở báo cáo UBND tỉnh điều hòa, phối hợp việc thực hiện các cân đối chủ yếu về kinh tế xã hội của tỉnh.
•Tham mưu giúp lãnh đạo sở phối hợp với các sở, ngành, và UBND huyện/ thị xó/thành phố theo dừi, giỏm sỏt, kiểm tra việc thực hiện cỏc nghĩa vụ tài chớnh, quan hệ tiền lương, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động và người sử dụng lao động, hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái. - Tham mưu giúp lãnh đạo sở phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan trình UBND tỉnh trương trình, kế hoạch sắp xếp, đổi mới phát triển doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lý; cơ chế quản lý và chính sách hỗ trợ đối với việc sắp xếp doanh nghiệp nhà nước và phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế trên địa bàn. - Tổ chức thực hiện đăng ký kinh doanh cho các đối tượng trên địa bàn thuộc thẩm quyền của sở; hướng dẫn nghiệp vụ đăng ký kinh doanh cho cơ quan chuyên môn quản lý và kế hoạch hóa và đầu tư cấp huyện, trực tiếp hoặc phối hợp với cỏc ngành kiểm tra theo dừi, tổng hợp tỡnh hỡnh và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm sau đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp sau địa phương; thu thập, lưu trữ, báo cáo và quản lý thông tin về đăng ký kinh doanh.
- Tham mưu giúp lãnh đạo sở phối hợp với các sở, ban, ngành đề xuất các mô hình và cơ chế chính sách phát triển kinh tế hợp tác xã, kinh tế hộ gia đình, tư nhõn, cỏ thể; hướng dẫn, theo dừi, tổng hợp bỏo cỏo UBND tỉnh và bộ kế hoạch và đầu tư về tình hình phát triển kinh tế hợp tác xã, kinh tế hộ gia đình, tư nhân, cá thể trên địa bàn tỉnh.
- Tham gia các hoạt động xúc tiến vận động đầu tư trong và ngoài nước, tham gia cùng các phái đoàn của chính phủ, bộ kế hoạch và đầu tư trong khuôn khổ các chuyến viếng thăm, công tác kết hợp với lồng nghép vận động đầu tư ở nước ngoài ( Nhật Bản, Ấn Độ, Đài Loan, Trung Quốc…) đã góp phần gia tăng sự hiểu biết về Bắc Ninh, giới thiệu hình ảnh Bắc Ninh điểm đến an toàn và đầy hứa hẹn đối với các nhà đầu tư. Đồng thời phối hợp với trung tâm xúc tiến đầu tư trong công tác xúc tiến đầu tư nước ngoài vào tỉnh, xây dựng quan hệ tốt với các sở, ban, ngành liên quan nhằm tạo được sự phối hợp đồng bộ trong công tác thu hút đầu tư nước ngoài. Giải quyết kịp thời các vướng mắc khó khăn phát sinh của các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh, lắng nghe những ý kiến đóng góp của nhà đầu tư để nhà đầu tư thuận lợi trong việc mở rộng quy mô sản xuất và thu hút các dự án mới.
Trong giai đoạn này chỉ có ba dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu tư vào tỉnh Bắc Ninh, tuy nhiên đây là 3 dự án quan trọng với vốn đầu tư đăng ký khá lớn và đã có nhiều đóng góp cho tăng trưởng kinh tế của Bắc Ninh trong những năm sau đó. Bên cạnh việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thì thực hiện chiến lược thu hút ODA chung của cả nước, từ khi tái lập năm 1997, tỉnh Bắc Ninh đã tiến hành xúc tiến gọi vốn ODA để thực hiện đầu tư cho các dự án đầu tư phát triển, phục vụ cho nhu cầu đẩy mạnh phát triển kinh tế và xã hội của tỉnh. Giai đoạn từ năm 2006 đến 2008, Bắc Ninh vận động thu hút 01 dự án xử lý chất thải rắn sử dụng vốn ODA của CHLB Đức và tiếp tục thực hiện chuyển tiếp 04 dự án: Dự án thoát nước và xử lý nước thải thành phố Bắc Ninh; dự án Mua sắm trang thiết bị bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh; dự án cấp nước thí điểm thị trấn Lim huyện Tiên Du; Dự án phát triển hệ thống y tế dự phòng tỉnh Bắc Ninh với tổng vốn đầu tư là 16 triệu Euro; 3,986 triệu USD và 1,208 triệu Frăng Thuỵ Sỹ.
2.1- Thông báo mời thầu : Bên mời thầu phải tiến hành thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng tuỳ theo quy mô và tính chất của gói thầu trên các tờ báo phổ thông hàng ngày, phương tiện nghe nhìn và các phương tiện khác, nhưng tối thiểu phải đảm bảo 3 kỳ liên tục và phải thông báo trước khi phát hành hồ sơ mời thầu 5 ngày đối với gói thầu quy mô nhỏ và trước 10 ngày đối với các gói thầu khác kể từ ngày thông báo lần đầu. Thời hạn đánh giá hồ sơ dự thầu được tính từ thời điểm mở thầu đến khi trình duyệt kết quả đấu thầu lên người có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền tối đa không quá 60 ngày đối với đấu thầu trong nước và 90 ngày đối với đấu thầu quốc tế. + Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh còn phải thẩm định các điều kiện tài chính, giá cả, hiệu quả đầu tư và phương án hoàn trả vốn đầu tư của dự án.
+ Ý kiến bằng văn bản của cơ quan quản lý trực tiếp về quy mô đầu tư, sự phù hợp với quy họach ngành, nội dung dự án, các nhận xét, đánh giá và kiến nghị (trừ trường hợp của cơ quan hành sự nghiệp, quản lý nhà nước các cấp về sửa chữa và xây dựng trụ sở cơ quan).