MỤC LỤC
Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
* Mục tiêu : Biết tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thực vật. - Nếu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. - Những món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ?.
- Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?. Yêu cầu các em quan sát hình minh hoạ và trả lời : - Muối Iốt có ích lợi gì cho con người ?. Kết luận : Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh áp huyết cao.
Dặn học sinh về nhà học thuộc mục Bạn cần biết Tiết sau mỗi học sinh mang một loại rau và một đồ hộp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tương đối đều, đẹp, đúng khẩu lệnh, 2.Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu rèn luyện, nâng cao khả năng tập trung chú ý, khả năng định hướng, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình khi chơi.
Củng cố và n6ng cao kĩ thuật: Tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà: tập đổi chân đi đều khi sai nhịp. - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của trnh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu saéc.
- Học sinh yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên.
Gợi ý để học sinh tìm hiểu tranh : (Hình ảnh, màu sắc, chất liệu, cách thể hiện ). Nhận xét chung, khen ngợi học sinh có nhiều ý kiến đóng góp cho bài học. Dặn dò : Học sinh về nhà quan sát các loại quả có dạng hình cầu.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo.
- Gà biết Cáo sợ chó săn, tung tin gặp chó săn làm cho Cáo khiếp sợ bỏ chạy, lộ mưu gian. - Gà khoái chí cười vì Cáo đã lộ rừ bản chất và cũn bị Gà lừa lại phát khiếp. Bài: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC.
- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhaân daân ta.
- Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
- Từ 179 Trước Công Nguyên đến 938 nhân dân ta đã có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa lớn chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ?. - Cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc hơn 1.000 năm độ hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc và giành lại hoàn toàn độc lập cho đất nước ta ?. - Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc nói lên điều gì ?.
- Củng cố kĩ năng viết thư: học sinh viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư). - Bài kiểm tra giúp các em tiếp tục rèn luyện và củng cố kĩ năng viết thư – Bài kiểm tra giúp cả lớp chúng ta biết bạn nào viết thư đúng, hay và chân thành nhất. - Cuối giờ nhắc học sinh bỏ thư vào phong bì, viết tên người gửi, người nhận, nộp cho Giáo viên (không dán phong bì lại ).
- Giáo viên thu bài cả lớp – Dặn những học sinh viết kém về nhà viết thêm 1 lá thư khác nộp vào tiết sau. - Giáo viên giới thiệu: Đây là biểu đồ về các con cuỷa naờm gia ủỡnh. - Hãy nêu lại những điều em biết về các con của năm gia đình thông qua biểu đồ?.
- Khi học sinh làm bài, giáo viên gợi ý các em tính số thóc của từng năm thì sẽ trả lời được các câu hỏi khác của bài. - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. Rèn kĩ năng nghe: Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
Một số truyện về tính trung thực (giáo viên và học sinh sưu tầm được). Ngoài những truyện trong SGK các em còn nghe đọc, được nghe nhiều câu chuyện khác ca ngợi những người trung thực – tiết học hôm nay giúp các em kể về những con người đó. - Học sinh trong nhóm kể, nhận xét, bổ sung cho nhau và đặt câu hỏi cho nhau.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà: đi đều vòng phải, vòng trái, sửa chân khi đi đều sai nhòp.
- Giáo viên treo biểu đồ như SGK và hỏi: Cột đầu tiên trong biểu đồ biểu diễn gì?. - Giáo viên kiểm tra phần làm bài của một số học sinh, sau đó chuyển sang phần b.