Giáo án Ngữ văn 8: Phân tích văn bản Trong lòng mẹ

MỤC LỤC

Luyện tập

Các từ ngữ có nghĩa hẹp, nghĩa cụ thể thờng có tính gợi hình hơn các từ có nghĩa rộng, nghĩa khái quát.

Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

Tiết: 5

- Nắm đợc khái niệm về chủ đề của VB. - Tính thống nhất về chủ đề của VB. - Biết vận dụng kiến thức làm BT và tạo lập các VB theo yêu cầu. * Hớng dẫn học tập - Học thuộc ghi nhớ. c) Từ chủ đề →chứng minh. d) Tìm từ ngữ, câu biểu hiện chủ đề.

Văn bản: Trong lòng mẹ

Tiến trình tổ chức bài học 1. Tổ chức

    (giả dối không chân thật). ⇒Giọng điệu ngân dài “thăm em bé chứ”. “Mợ mày phát tài lắm”. đau, khổ tâm của nó). CH: Thấy cháu khóc bà cô có thái độ ra sao?. CH: mục đích của bà cô khi dùng những lời lẽ đó với bé Hồng?. CH: Với cử chỉ thân mật, ngời cô kể chuyện. yêu thơng bị hắt hủi). Đó là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng ngời sống tàn nhẫn khô héo tình máu mủ trong XH thực d©n PK bÊy giê.

    Tiết: 6

    Tìm hiểu VB 3. Ph©n tÝch

    ⇒NT: So sánh, lời văn dồn dập cùng động từ mạnh (vồ, nhai, cắn, nghiền) diễn tả lòng căm tức tột cùng, sự phản ứng của chú bé Hồng. Với cách dùng 3 câu với 3 dấu chấm cảm liên tục ⇒ lời gọi thiết tha khát khao tình mẹ đang cháy sôi trong tâm hồn non nớt của đứa trẻ mồ côi một phản ứng tự nhiên bật ra tất yếu sau 1 quá trình dồn nén tình cảm lâu dài.

    Tổng kết 1. Nghệ thuật

    Ngời mẹ, với đứa con thật vĩ đại, cao cả mà thân thơng gần gũi biết bao “trong lòng mẹ” là trong hạnh phúc dạt dào, tất cả. Hồi kí là thể văn dùng để ghi lại những truyện có thật đã xảy ra trong cuộc đời con ngời đợc nhớ lại, hồi tởng lại, ghi chép lại.

    Tiết: 7

    VB “Trong lòng mẹ” 1 đoạn trích trong tác phẩm hồi kí về tuổi thơ cay đắng nhà văn Nguyên Hồng.

    Bố cục của văn bản

    Bố cục của VB 1. BT

    + Luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, phần trớc là tiền đề, phần sau là sự tiếp nối phần trớc. →Bốc cục của VB là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch, hợp lí.

    Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của VB

    CH: Phần thân bài VB “Tôi đi học” cảu Thanh Tịnh kể về những sự kiện nào?. CH: Cách sắp xếp các sự việc ở phần thân bài trong “Ngời thầy đạo cao đức trọng”.

    Văn bản: tức nớc vỡ bờ

    Tổng kết

    - Qua NV chị Dậu cho em suy nghĩ gì về hình ảnh ngời nông dân VN trớc CMT8?.

    Viết bài tập làm văn số 1

    Văn bản: lão hạc

    - Câu chuyện đợc kể theo ngôi thứ nhất, do nhân vật ông giáo(xng tôi) → bộc lộ suy nghĩ, đánh giá, cảm xúc chủ quan của ngời kể về XH, cuộc sống. - Tai hoạ dồn dập: trận ốm kéo dài, trận bão làng mất mùa, lão thất nghiệp, lão nuôi con chó làm bạn (cậu vàng).

    Tiết: 14

    Tất cả vì con→ sẵn sàng hi sinh cho can - 1 hi sinh thầm lặng to lớn của cha→ ta kh©m phôc. + Làm thuê kiếm ăn→ tất cả dành cho con + Dành chọn vẹn vờn cho con thà chết không bán 1 sào.

    Văn bản: Lão Hạc

    - Bớc đầu hiểu đợc đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao: khắc hoạ nhân vật tài tình, dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn, sự kết hợp giữa tự sự, triết lí với trữ tình. Yếu tố miêu tả và biểu cảm đợc sử dụng tài tình trong đoạn tự sự này→ cảm nhận nhân văn thể hiện chân thật, cụ thể và cảm xúc diễn biến tâm trạng đau đớn phù hợp tâm lí hình dáng nhân vật: 1 gơng mặt già nua, khô héo, tâm hồn cạn kiệt nớc mắt.

    Tiết: 15

    - Bài tập: Qua đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ” và truyện ngắn “Lão Hạc” em hiểu ntn về cuộc đời và tính cách của ngời nông dân trong XH cũ?. + Cuộc đời của ngời nông dân trong XH cũ: bị đẩy xuống bần cùng của XH: đói, nghÌo.

    Từ tợng hình - từ tợng thanh

    Đặc điểm, công dụng

    - Những từ mô phỏng âm thanh: hu hu, ử - Tác dụng: gợi hình ảnh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao. - Mô phỏng tiếng khóc to, liên tiếp → Một trạng thái tâm lí đau đớn, xót xa của Lão Hạc sau khi buộc phải bán con chó vàng.

    Liên kết các đoạn văn trong văn bản

    Tác dụng của việc liên kết các đoạn -58-

    Chính sự liên tởng này tạo nên sự gắn kết chặt chẽ giữa 2 đoạn văn với nhau, làm cho 2 đoạn văn liền ý, liền mạch. * Cụm từ trên đã tạo sự liên kết về hình thức và nội dung với đoạn 1 → 2 đoạn gắn bó chặt chẽ với nhau.

    Cách liên kết các đoạn văn trong VB 1. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn

    CH: Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm VH. - Câu liên kết giữa 2 đoạn văn: ái chà, lại còn nói chuyện đi học nữa cơ đấy!.

    Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội

    Biệt ngữ XH

    - Mẹ: là chỉ ngời sinh ra nó,từ mẹ xuất hiện trong lời kể chú bé Hồng để miêu tả suy nghĩ của nhân vật. - Mợ: Nhân vật xng hô đúng đối tợng trong hoàn cảnh giao tiếp tronglời chú bé Hồng trả lời ngời cô khi nói về mẹ.

    Luyện tập

    - Cần chú ý đến đối tợng, tình huống, hoàn cảnh giao tiếp để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp. Tìm những từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghĩa?.

    Tiết: 19

    - Đọc và làm trớc các bài tập bài: “luyện tập tóm tắt văn bản tự sự”.

    Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

    Bản liệt kê trên đã nêu đợc những sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng của truyện “Lão Hạc” cha?. - Sự việc tiêu biểu: Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm và đánh lại cai lê, ngời nhà Lý trởng để bảo vệ anh Dậu.

    Trả bài tập làm văn số 1

    Lập dàn bài

    Kỉ niệm về buổi học đầu tiên đã giúp em có thêm sức mạnh ntn trong ngày học tiếp theo.

    Văn bản: Cô bé bán diêm

    Từ đất nớc Đan Mạch xa xôi đến đất n- ớc Việt Nam chúng ta xa vẫn còn có những em bé có hoàn cảnh đáng thơng cần đợc quan tâm hơn nữa đến tuổi thơ quyền đợc vui chơi, chăm lo dạy dỗ các em. Trong tất cả nỗi bất hạnh em bé phải gánh chịu có lẽ sự tơng phản giữa quá khứ hạnh phúc với hiện tại đau thơng là nỗi đau lớn nhất mà em phải gánh chịu → nổi bật nỗi đâu về vật chất → tinh thần.

    Tiết: 22

    - Cảm nhận ngòi bút tinh tế của tác giả với hình ảnh tơng phản đan xen giữa thực tại và mộng tởng, thấy sự đáng thơng của cô bé - xúc động ngời đọc. - Tác giả phê phán thái độ thờ ơ, lạnh nhạt, vô tâm của con ngời → nhắn nh lay động lòng tốt của con ngời lòng tin về cuộc sống tốt đẹp hơn, biết yêu thơng, quan tâm, chăm sóc đến nhau.

    Tiết: 23

    - Hiện nay nhà nớc ta có những chính sách gì đối với ngời nghèo nói chung và trẻ em bất hạnh nói riêng.

    Trợ từ - thán từ

    Trợ từ 1. Bài tập

    Chú ý: Sử dụng từ “A” với tác dụng biểu lộ vui mừng, tức giận sẽ có ngữ điệu khác nhau. Nhận xét về cách dùng các từ “này, a, vâng” bằng cách lựa chọn những câu trả lời.

    Luỵên tập

    Tìm các thán từ và nêu rõ tác dụng của chúng trong các văn bản đã học?. ⇔ Sử dụng thán từ để thực hiện yếu tố biểu cảm trong văn bản biểu cảm, tự sự.

    Tiết: 25

    - Miêu tả: Tôi giấu giếm vợ tôi, thỉnh thoảng giúp ngấm ngầm lão, lão từ chối tất cả những gì tôi cho lão và lão.

    Văn bản: Đánh nhau với cối xay gió

    Đọc - tìm hiểu chú thích 1. Đọc

    - Trên đờng đi tiếp, Đônkihôtê vì danh dự và vì thơng nhớ tình nơng đã không ăn, không ngủ còn XanChôPanXa thì cứ việc ngủ kĩ. Ông qua đời sau 1 năm khi đã sáng tác trọn vẹn cuốn tiểu thuyết - 1 kiệt tác sáng ngời chủ nghĩa nhân văn cao đẹp, 1 tác phẩm vĩ đại thời Phục H- ng.

    Tìm hiểu văn bản

    Đôn ki hô tê biết là sẽ đơng đầu với cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức nhng lão vẫn suy nghĩ và quyết định. → Lí tởng chiến đấu là cao quí, chính đáng của hiệp sĩ dũng cảm chiến đấu kẻ thù (Cho rằng đó là bọn khổng lồ, yêu ma, quỷ quái).

    Tiết: 26

    Ph©n tÝch

    → Muốn lập chiến công làm nên sự nghiệp, tiêu diệt cái ác, xấu, dãng mãnh, chủ động tấn công địch không sợ chênh lệch nhng hoang tởng xa rời thực tế. Hai nhân vật này có tính trái ngợc nhau nhng bổ sung cho nhau để tạo nên 1 tính cách hoàn thiện → ý đồ nghệ thuật của tác giả.

    Tiết: 27 Tình thái từ

    Chức năng của tình thái từ 1. Bài tập

    - Nếu lợc bỏ từ “à” thông tin sự kiện không thay đổi nhng quan hệ giao tiếp thay đổi. - Là 2 câu cảm thán, từ “thay” giữa câu biểu lộ sự cảm thông của nhà văn với kiếp ngời tài sắc.

    Sử dụng tình thái từ

    - Câu cầu khiến, từ đi đặt cuối câu thể hiện 1 lời khuyên dỗ nhẹ nhàng của mẹ. - Đọc trớc “ luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm” → chuẩn bị theo câu hỏi.

    Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

    Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm

    - Đoạn văn của Nam Cao đã kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm ở chỗ: Miêu tả chân dung lão Hạc với chi tiết độc đáo: nụ cời nh mếu, mắt ầng ậng nớc. - Những yếu tố miêu tả và biểu cảm đã khắc sâu vào lòng bạn đọc 1 lão Hạc khốn khổ về hình dáng bên ngoài, sự đau đớn quằn quại về tinh thần.

    Tiết: 31

    Chính sự im lặng đó là để tôn vinh hành động cao cả cụ Bơmen - NT kết thúc truyện hấp dẫn về d âm lời kể xiu và kiệt tác Bơmen còn mãi. - Em còn đọc truyện nào của OHenri nói về lòng nhân ái của con ngời trong xã hội.

    Lập dàn ý cho bài văn tự sự Kết hợp với miêu tả và biểu cảm

    Dàn ý của bài văn tự sự

    → Tác dụng: Miêu tả tỉ mỉ các diễn biến buổi sinh nhật giúp cho ngời đọc có thể hình dang ra không khí của nó và cảm nhận tình bạn thắm thiết giữa Trang và Trinh. - Trong bài văn tác giả kể theo trình tự thời gian (kể sự việc, diễn biến từ đầu đến cuối) tác giả có dùng hồi ức ngợc thời gian nhớ về sự việc đã diễn ra.

    Luyện tập 1. Bài tập 1

    → Tác dụng: bộc lộ tình cảm bạn bè chân thành mà sâu sắc, giúp ngời đọc hiểu rằng tặng gì không quan trọng bằng tặng ntn?. - Mở bài: Thờng giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện (có thể nêu kết quả của sự việc, nhân vật và tình huống lên trớc.).

    Tiết: 33

    - Lu ý những yếu tố cần thiết để tạo lập văn bản tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.

    Văn bản: hai cây phong

    Đoc - tìm hiểu chú thích 1. Đọc

    - Thay đổi giọng đọc giữa đoạn ngời xng tôi, xng chúng tôi để phân biệt ngôi kể và. Để giúp các em nắm đợc nội dung và cảm thụ tốt đoạn trích, các em cần nắm đợc nội dung của truyện “Ngời thầy đầu tiên”.

    Tìm hiểu văn bản 1. Thể loại: truyện vừa

    (mấy ngôi kể, ngôi kể nào?). - Ngời kể chuyện xuất hiện 2 vai: tôi, chúng tôi. - Xng tôi chỉ riêng tác giả nhân danh 1 ngời con của quê hơng, của làng Kukurêu nơi có 2 cây phong để kể về 2 cây phong với kỉ niệm tuổi thơ đến khi trởng thành. “tôi” trong đó) với kỉ niệm êm đẹp của quá. Nh vậy với cách kết hợp khéo léo giữa miêu tả với biểu cảm với cách xng hô gợi cảm đầm ấm → cảnh sắc quê hơng cảm nhận bằng hình ảnh, đờng nét, đậm nhạt, cao thấp, gần xa hiện nên không gian nghệ thuật đẹp với lòng yêu mến, tự hào của 1.

    Tiết: 34

    CH: Từ việc lũ trẻ (“tôi”) trèo lên cây phong cảm nhận suy nghĩ về điều mắt thấy tai nghe gợi cho chúng suy nghĩ về giá trị 2 c©y phong?. → Hai cây phong thân thiết, gắn bó với lũ trẻ giúp chúng ta nhận ra vẻ đẹp mới, mở ra tầm mắt, khơi gợi khát vọng, ớc mơ cho bọn trẻ làng Kukurêu.

    Tiết: 35, 36

    - Nếu nhân vật “tôi” mang hình bóng của chính tác giả Ai-ma-tốp thì em hiểu gì về nhà văn này từ hai cây phong của ông?.

    Viết bài tập làm văn Số 2

    Nói quá

    Nói quá và tác dụng của nói quá

    →ngụ ý nói: hiện tợng thời gian ngày tháng mời rất ngắn (mùa đông). → Cách nói tăng lên so với thực tế rất nhiều nhằm nhấn mạnh tính chát tự nhiên. - “Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày”. → Nói hơn lên rất nhiều so với thực tế để phản ánh 1 thực tế mồ hôi chảy rất nhiều. → Lao động cực nhọc của ngời nông dân. → Cách nói trong câu tục ngữ, ca dao sinh. Đên tháng năm rất ngắn. Ngày tháng mời rất ngắn. Mồ hôi chảy rất nhiều. CH: Thế nào là nói quá? Tác dụng của nói quá?. Cho biết tác dụng của nói quá trong các câu ca dao sau?. - Bao giờ cây cải làm đình. Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta. Mong trời mau sáng ra đờng gặp em. → phóng đại mức độ tính chất của sự việc. - Nói quá: tăng sức biểu cảm. - Nói khoác: không đúng sự thật, sai sự thật. Con kiến to bằng con voi). Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mứ độ, quy mô, tính chất của sự vật hiệnt ợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm.

    Luyện tập 1. Bài tập 1

    Đên tháng năm rất ngắn. Ngày tháng mời rất ngắn. Mồ hôi chảy rất nhiều. CH: Thế nào là nói quá? Tác dụng của nói quá?. Cho biết tác dụng của nói quá trong các câu ca dao sau?. - Bao giờ cây cải làm đình. Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta. Mong trời mau sáng ra đờng gặp em. → phóng đại mức độ tính chất của sự việc. - Nói quá: tăng sức biểu cảm. - Nói khoác: không đúng sự thật, sai sự thật. Con kiến to bằng con voi). - Công việc lấp bể vá trời ấy là công việc của nhiều đời, nhiều thế hệ mới có thể làm xong.

    Văn bản: thông tin về ngày trái đất năm 2000

    Đọc - chú thích

    → Liệt kê kết hợp với phân tích thông tin, số liệu thuyết phục thấy tác hại nhiều mặt sử dụng bao bì ni lông → vấn đề thuyết minh sỏng rừ đễ hiểu, dễ nhớ. → Sử dụng thán từ, câu cầu khiến có ý nghĩa khuyên bảo, đề nghị mọi ngời hạn chế dùng bao ni lông để góp phần giữ gìn sự trong sạch của môi trờng.

    Tiết: 40

    + Tiêu đề văn bản → trang trọng, gây sự chú ý tăng giá trị biểu đạt của văn bản.

    Nói giảm, nói tránh

    Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh

    C2: “không đợc chăm lắm” → không trực tiếp chỉ ra cái lời của con mà gián tiếp nói tới điều đó qua cách nói phủ định “không đ- ợc chăm lắm”. - Lu ý: Biết nói giảm nói tránh là cả nghệ thuật trong giao tiếp ứng xử, phải có vốn từ ngữ phong phú có cách ăn nói trang nhã, lịch sự mới biết nói giảm nói tránh đúng lúc.

    Tiết: 41

    Tuỳ hoàn cảnh giao tiếp sử dụng thể hiện thái độ nhã nhặn ngời nói, tạo phong cách nói đúng mực có văn hoá.

    Kiểm tra văn

    Đáp án thang điểm

    Chịu sống đói khổ → dành tiền, vờn cho con + Yêu quí sống tình nghĩa với vật nuôi. + Ngòi bút giàu chất thơ, kết hợp hài hoà miêu tả, biểu cảm, tự sự của nhà văn Thanh Tịnh.

    Tiết: 42

    - Nhịn ăn chứ không chịu phiền hàng xóm - Lão âm thầm chuẩn bị cái chết. + Nói về những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trờng qua hồi tởng của nhân vật “tôi”.

    Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm

    Chuẩn bị ở nhà 1. Ôn tập về ngôi kể

    → với ngôi kể này, ngời kể có t cách là trong cuộc, tham gia vào các sự việc mà kể lại do đó độ tin cậy cao, câu chuyện mang yếu tố chủ quan. - Thay đổi ngôi kể: Do mục đích, ý đồ nghệ thuật của ngời viết truyện để câu chuyện kể phù hợp với cốt truyện và nhân vật và nhất là câu chuyện hấp dẫn hơn đối với ngời đọc do tác dụng của ngôi kể (thứ nhất, thứ ba).

    C©u ghÐp

    Cách nối các vế câu

    Dựa vào những kiến thức đã học ở lớp dới, hãy cho biết câu nào trong những câu trên là câu đơn, câu ghép?. Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C- V không bao chứa nhau tạo thành.