MỤC LỤC
Hiện nay, nhiều loại thức ăn nhõn tạo ủó ủược sản xuất cho ấu trựng tụm, cỏ và cỏc ủối tượng hải sản khỏc nhưng chưa cú loại thức ăn nào cú thể thay thế tốt hơn thức ăn tự nhiờn trong giai ủoạn ủầu của ấu trùng. Những nghiờn cứu cho thấy, tốc ủộ tăng trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng cá biển sử dụng thức ăn là Copepoda kết hợp với các loại thức ăn khác như luân trùng và nauplius của Artemia sẽ cao hơn nhiều lần so với khi sử dụng ủơn thuần một loại (Kraul, 1983; Heath và More,1997)[40]. Trong khi ủú ở Việt Nam, những cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học ủặc ủiểm sinh học, kỹ thuật nuụi sinh khối hay sử dụng một số loài Copepoda cụ thể trong ủiều kiện thể tớch nhỏ cũn hạn chế.
Trong khi ủú, một số loài ủộng vật phự du làm thức ăn cho cỏc loài cỏ biển trong vựng nước lợ chưa ủược nghiờn cứu về ủặc ủiểm sinh học, sự biến ủộng và quỏ trỡnh phỏt triển của mỗi loài cụ thể trong ủiều kiện ao nuụi..Tồn tại này dẫn ủến hiện trạng nguồn thức ăn tươi sống. Do ủú, ủể nõng cao tỷ lệ sống trong ương nuụi cỏ biển thỡ cụng tỏc ủỏnh giỏ nguồn lợi thức ăn tự nhiờn cũng như thời gian, chu kỡ phỏt triển của mỗi giống loài, từ ủú làm cơ sở khoa học ủể ủịnh hướng và sử dụng chỳng cú hiệu quả trong ương nuụi cỏ biển cú vai trũ quan trọng.
Qua phõn tớch mẫu ủịnh tớnh thu ủược trong cỏc ao gõy nuụi làm thức ăn tự nhiờn tại khu vực Trạm nước lợ - Quý kim - Hải Phòng trong thời gian tiến hành luận văn chúng tụi ủó xỏc ủịnh ủược 4 loài Copepoda và 1 loài Rotifer. Chõn ngực V một nhỏnh, ủối xứng, ủốt 2 hỡnh chữ nhật, ủỉnh ngoài cú 1lụng dạng lụng chim dài hơn ủốt ủỉnh, ủốt ủỉnh dạng gai, hơi cong và cú lụng nhỏ. Chõn ngực V một nhỏnh, khụng ủối xứng, chõn trỏi cú 4 ủốt, mộp trong ủốt 3 cú răng cưa nhỏ, ủốt ủỉnh ngắn nhỏ; chõn phải dạng kỡm, gốc mộp trong ủốt 3 cú 1 lụng gai nhỏ, ủỉnh trong cú 1 lồi trũn, giữa mộp trong ủốt 4 cú 1 lồi hỡnh vuụng, ủốt ủỉnh hỡnh lưỡi dao hơi cong vào trong và cựng với ủốt trước dạng kỡm.
Cỏc ủặc ủiểm hỡnh thỏi ngoài của loài Acartia clausi trong vựng nước lợ phự hợp với ủặc ủiểm phõn loại loài của Acartia clausi mà Giesbrecht,1889 và tỏc giả Nguyễn Văn Khụi (2001) ủó. Theo Nguyễn Văn Khôi (2001), ở Việt Nam Acartia clausi là loài phân bố rộng khắp ở cỏc vựng biển, thớch nghi rộng với nhiệt ủộ và ủộ mặn nờn cú thể sống ở vựng nước lợ cửa sông và nước mặn. Trờn thế giới, chỳng phõn bố ở vựng nhiệt ủới và ụn ủới Thỏi Bỡnh Dương, Ấn ðộ Dương, đại Tây Dương, biển địa Trung Hải, Hắc Hải, Hoàng Hải, Bột Hải, đông Hải, Nhật Bản, Biển đông.
Chõn ngực V bờn trỏi, ở mộp trong ủốt 2 cú 1 lồi nhỏ, mộp ngoài cú 1 lụng cứng dài, mộp trong ủốt ủỉnh cú 1 lụng cứng dạng lụng chim dài, ủỉnh cú gai nhỏ dạng vuốt;. Theo Nguyễn Văn Khụi (1994), Acartia pacifica là loài cận nhiệt ủới nước nhạt ven bờ ủiển hỡnh, cú thể sống ở vựng cửa sụng và những ủầm nước lợ ven biển từ Quảng Ninh ủến Kiờn Giang, thường sống ở tầng mặt. Giống: Schmackeria Pope&Richard, 1890 Loài: Schmackeria dubia Kiefer, 1936 ðặc ủiểm phõn loại ủến loài: con trưởng thành cú chiều dài 1- 1,13mm.
Chõn ngực V khụng ủối xứng: chõn trỏi cú lồi mộp trong ủốt 2 rất thụ, to, ủỉnh thành lồi dạng ngún, mộp trong ủốt 3 cú lồi hỡnh tam giỏc, ủốt ủỉnh cú hỡnh hạt. Theo ðặng Ngọc Thanh và Nguyễn Văn Khôi (2001) Schmackeria dubia có kớch thước 1 - 1,2mm, với kớch thước tụi xỏc ủịnh ủược so với kết quả này thỡ nằm trong khoảng thớch hợp cựng với cỏc ủặc ủiểm nhận dạng giống như ủặc ủiểm phõn loại của Chen(1965). Theo Watanabe et al,1983 loài luõn trựng nước lợ B.plicatilis ủược sử dụng rộng rói như là thức ăn cho cá biển và giáp xác trên khắp thế giới[56].
Với kết quả thu ủược trong thớ nghiệm cho thấy, thời gian ủạt mật ủộ cực ủại dài hơn là do mật ủộ luõn trựng ban ủầu thấp, cỏc cỏ thể cần cú thời gian ủể thớch nghi trong ủiều kiện nuụi, sau ủú phỏt triển và ủạt mật ủộ cực ủại. Tuy nhiên, với kết quả nghiên cứu này, chỳng tụi cũng chưa tỡm ủược dẫn chứng khoa học của tỏc giả nào về mật ủộ cực ủại thu ủược khi sử dụng phõn vi sinh ủể gõy màu. Bên cạnh sự phát triển của luân trùng thì cũng thấy sự phát triển của quần thể Copepoda ngay từ những ngày ủầu khi luõn trựng bắt ủầu phỏt triển, cỏc quần thể Copepoda ở cỏc giai ủoạn khỏc nhau trong vũng ủời.
Số lượng tăng trưởng chậm có thể do một số nguyên nhõn cơ bản là số lượng ủộng vật phự du trong nguồn nước thấp và luõn trựng là nhúm cú vũng ủời ngắn, sinh sản nhanh ủó chiếm ưu thế và ủó nhanh chúng ủạt mật ủộ cực ủại. Mặt khỏc, cỏc cỏ thể cần cú thời gian ủể thớch nghi trong ủiều kiện ao nuụi, do ủú một số loài sẽ mất ủi, một số loài thích nghi sẽ tiếp tục phát triển và chiếm ưu thế trong ao. Tại thời ủiểm ủạt mật ủộ cao thu 6 mẫu thành phần giống loài Copepoda trong 3 ao thớ nghiệm, kết quả phõn tớch trờn cỏ thể trưởng thành thu ủược tỷ lệ % cỏc giống loài thể hiện qua hình 4.11.
Quần thể luõn trựng trong ao tiến hành sinh sản kết hợp cỏc trứng nghỉ cũn ở ủỏy ao khi gặp ủiều kiện thuận lợi sẽ nở ra cỏc cỏ thể, do ủú mật ủộ luõn trựng tăng nhanh và ủạt cực ủại vào ngày thứ 6, mật ủộ cực ủại trung bỡnh ủạt 10287 cỏ thể/lớt. Những ngày ủầu, quần thể Copepoda phỏt triển với tốc ủộ chậm, từ ngày thứ 9 trở ủi cỏc cỏ thể phỏt triển nhanh và ủạt mật ủộ cực ủại là 1523ct/l và duy trỡ mật ủộ cao từ ngày thứ 10 ủến ngày thứ 16. Thời gian duy trỡ mật ủộ cao của 3 thớ nghiệm sử dụng cỏ tạp từ 5-7 ngày là do sự phỏt triển liờn tục của 2loài và 1giống, ban ủầu là loài Oithona simplex ủạt mật ủộ cực ủại, sau khi mật ủộ loài này giảm thỡ loài Schmarkeria dubia và giống Acartia tiếp tục phỏt triển ủể duy trỡ mật ủộ thức ăn cao.
Từ những kết quả nghiờn cứu thu ủược thỡ trong cụng thức sử dụng cỏ tạp xay nhuyễn cú sự tồn tại của cỏc giống loài và thời gian duy trỡ mật ủộ cao dài hơn, số lượng cỏ thể trưởng thành nhiều do ủú cú thể thu hoạch nguồn giống từ ao nuụi cung cấp cho ấu trựng cỏ biển và phõn lập cỏc loài sau ủú thử nghiệm sinh khối trong ủiều kiện nhân tạo. Tỏc giả cho rằng cỏc trứng nghỉ của luõn trựng cú trong ủỏy ao sau khi gõy màu thỡ tạo ủiều kiện cho Rotifer cú vũng ủời ngắn phỏt triển trước, tiếp theo ủú ủến Nauplius của Copepoda và chỳng ủạt cực ủại sau 2-3 tuần phụ thuộc vào ủiều kiện mụi trường. Kết quả phân tích phương sai một nhân tố ANOVA kết hợp với so sánh bằng tiờu chuẩn LSD0,05 về mật ủộ cực ủại của luõn trựng và Copepoda cho thấy cú sự sai khác về mặt thống kê (p<0,05) giữa CT1 so với CT2, CT3 và CT4.
Vũ Trung Tạng, Nguyễn Xuõn Huấn(1988), Những ủặc trưng sinh thỏi học cơ bản của cỏc ao ủầm nuụi thuỷ sản nước lợ vựng cửa sụng ven biển tỉnh Thỏi Bỡnh. Nguyễn Dương Thạo (2002), Nghiờn cứu một số ủặc ủiểm cơ bản của khu hệ ðVPD (Zooplankton) là thức ăn cho cá ở vùng biển miền Nam Việt Nam. Tài liệu kỹ thuật nghề cá của FAO (2002), Cẩm nang sản xuất và sử dụng thức ăn sống ủể nuụi thuỷ sản.
Hoàng Thị Ty (1999), ðiều tra thành phần loài và biến ủộng số lượng cỏ thể ủộng vật phự du ở một số thuỷ vực tỉnh Bắc Giang. 24.Colura&Matlock(1983);Geiger(1983);Farquhar(1984);Turner(1984),Compariso n of zooplankton in brackish water fertilized with cotton seed meal or chicken manure, Annual proceedings texas chapter American fisheries society 6:68-83. (1997), Preliminary investigation of feeding performance of larvae of early red-spotted grouper, Epinephelus coioides, reared with mixed zooplankton, Hydrobiologia, 358, 259-263.
Defaye(1995), Copepoda Guides to the identification of the microinvertebrates of the continental waters of the world. Lubzens, O.Gibson, O.Zmora, A.Sukenik (1995), Potental advantages of frozen algal (Nannochloropsis sp) for rotifer (Brachionus plicatilis) culture. & et al (1998), Fertilization of Fish Fry Ponds,Southern Regional Aquaculture Center from the United States Department of Agriculture, Cooperative States Research, Education and Extension Service, page:8.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………66 Horwood Publication. Assavaaree,T.Kotani, A.B.de Araujo(1999), Live food production in Japan: recent progress and future aspect, Journal of the world aquaculture , volume 200,page: 111-127. John Sargent, Lesley McEvoy, Alicia Estevez, etc…(1999), Lipid nutrition of marine fish during early development: current status and future directions, Journal of the world Aquaculture 179, pp 217-229.