MỤC LỤC
Để tìm hiểu thành phần và mức độ phổ biến của chúng nh− thế nào chúng tôi đj tiến hành điều tra xác định thành phần bệnh hại trên cà phê chè tại một số xj trồng cà phê tạp trung của huyện Al−ới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Bệnh khô cành khô quả và vàng lá cà phê th−ờng xuất hiện tr−ớc và sau khi thu hoạch, là hai loại bệnh hại nghiêm trọng và rất nguy hiểm, chúng đj làm giảm năng suất cũng nh− tính bền vững của v−ờn cây. Kết quả ở bảng 4.3 cho thấy: Bệnh khô cành khô quả và vàng lá đều xuất hiện trên cà phê kinh doanh trong các đợt điều tra năm 2005, song tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh của chúng rất khác nhau và bệnh xuất hiện trên quả muộn hơn so với trên cành.
Chúng tôi thấy trên các vườn không có cây che bóng và cây đai rừng, không có hệ thống thoát n−ớc tốt, đj gây tổn th−ơng ở phần cổ rễ đj tạo điều kiện cho nấm xâm nhập nên tỷ lệ cây bệnh lở cổ rễ phát triển và gây hại tương đối lớn. Trong đợt điều tra tháng 4 cả 2 bệnh xuất hiện với tỷ lệ và chỉ số hại thấp trên tất cả các điểm điều tra, mức độ gây hại của lở cổ rễ cao nhất tại xj Hồng Th−ợng trong điều kiện không có cây che bóng, chăm sóc không kịp thời, với tỷ lệ cây bệnh là 2,5% và 3,5% cây bị vàng lá. Trong cùng thời điểm này, tại xj Hồng Th−ợng, trong điều kiện không có cây che bóng, chăm sóc không kịp thời và hệ thống thoát n−ớc không đ−ợc tốt, bệnh lở cổ rễ phát sinh và gây hại lên tới 9,5% cây bệnh kèm theo 30,0% cây bị vàng lá.
Để tìm hiểu mức độ phát sinh phát triển và gây hại của bệnh lở cổ rễ trong các giai đoạn phát triển của cây cà phê, chúng tôi tiến hành điều tra bệnh trên các v−ờn cà phê kiến thiết cơ bản và cà phê kinh doanh. Kết quả bảng 4.7 cho thấy: Bệnh lở cổ rễ đj xuất hiện cả trên cà phê chè kiến thiết cơ bản và kinh doanh, chúng th−ờng xuất hiện chủ yếu trên cà phê kiến thiết cơ bản trên tất cả các địa bàn điều tra. Tại xj Nhâm 1 và 2 có điều kiện chăm sóc kịp thời nên cà phê sinh tr−ởng và phát triển tốt hơn so với các địa bàn khác, tạo vùng tiểu khí hậu có độ ẩm cao hơn trong các v−ờn cây là điều kiện thích hợp cho nấm bệnh phát sinh phát triển,.
Mức độ gây hại tăng dần theo các tháng cuối năm, do trong thời gian này tại địa bàn A Lưới đj chuyển sang mùa mưa, số ngày nắng ít, cà phê sinh tr−ởng và phát triển tốt là điều kiện rất thuận lợi cho nấm bệnh phát sinh và gây hại. Do nấm hồng là loại nấm th−ờng hại cây thân gỗ nên các cây rừng có thể là ký chủ phụ trong thời gian các v−ờn cà phê có điều kiện không phù hợp cho nấm bệnh phát sinh phát triển. Kết quả bảng 4.15 cho thấy: Trên cả hai địa điểm điều tra tại xj Hồng Vân và Hồng Thượng trên các vườn có độ dốc khác nhau thì tỷ lệ và chỉ số của bệnh nấm hồng cũng có sự khác nhau.
Để tìm hiểu mức độ phát sinh phát triển và gây hại của bệnh nấm hồng trong các giai đoạn phát triển của cây cà phê, chúng tôi tiến hành điều tra bệnh trên các vườn cà phê có các độ tuổi khác nhau. Trong vườn cà phê, tỷ lệ và mức độ hại của bệnh nấm hồng tập trung hại trên các tầng cành giữa, tức là trên cây chúng hại nặng nhất ở tầng cành từ 70 – 140 cm tính từ mặt đất lên. Tóm lại, trên các v−ờn có mức phân bón cao làm cho cây cà phê sinh trưởng và phát triển mạnh, tạo vùng tiểu khí hậu râm mát, có ẩm độ không khí cao hơn so với các vườn cây có mức phân bón thấp và trung bình, đó là điều kiện thích hợp cho nấm bệnh phát sinh và gây hại.
Những nơi có hàm l−ợng mùn, N, P, K tổng số cao nh− xj Nhâm 2 cao thì tỷ lệ và mức độ hại của bệnh nấm hồng cũng có xu hướng tỷ lệ thuận với lượng dinh dưỡng đất, do thời điểm và địa bàn này luôn tạo thuận lợi cho sự phát sinh phát triển cho cây cà phê, nh−ng do điều kiện xj hội của huyện A L−ới, dân trí còn thấp, ch−a chú ý tạo hình tạo tán, đj gây tiểu khí hậu trong các vườn cà phê có độ ẩm tương đối cao, tạo thuận lợi cho nấm bệnh xâm nhập và phát triển. Để tìm ra biện pháp sử dụng thuốc, phòng trừ có hiệu quả chúng tôi tiến hành thí nghiệm với một số loại thuốc hoá học, nhằm tìm ra đ−ợc nồng độ thích hợp và loại thuốc phòng trừ bệnh nấm hồng có hiệu quả cao nhất.