Giáo án Tin học 11: Lập trình hướng đối tượng với Pascal

MỤC LỤC

3. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH

  • Tiến trìn lên lớp, nội dung bài giảng 1. Ổn định lớp

    GV: Thư viện chương trình thường chứa những đoạn chương trình lập sẵn, các đoạn chương trình này rất hữu ích cho người lập trình. Khai báo hằng là việc đặt tên cho hằng để tiện khi sử dụng và tránh việc phải viết lại nhiều lần cùng một hằng trong chương trình.

    5. KHAI BÁO BIẾN

      Cũng tương tự như vậy, trong ngôn ngữ lập trình thường cung cấp một số kiểu dữ liệu chuẩn cho biết phạm vi có thể lưu trữ, dung lượng bộ nhớ cần thiết để lưu trũ và các phép toán tác động lên dữ liệu. GV: Trong lập trình nói chung thì kiểu kí tự thường là tập các kí tự trong bảng mã kí tự, mỗi kí tự có mã thập phân tương ứng, để lưu các giá trị là kí tự thì phải lưu mã thập phân tương ứng.

      7. CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN

      Nhập dữ liệu vào từ bàn phím

      + Readln có thể ko có tham số dùng để tạm dừng thực hiện chương trình cho người dùng quan sát kết quả. + Khi nhập giá trị cho nhiều biến, những giỏ trị này phải được gừ cỏch nhau ớt nhất một dấu cách hoặc kí tự xuống dòng.

      Đưa dữ liệu ra màn hình

      - Trong thủ tục write hoặc writeln, có hai cách viết để trình bày dữ liệu in ra là cách viết không qui cách và cách viết có qui cách. - Bài học hôm nay các em cần nắm vững những nội dung: thủ tục nhập dữ liệu từ bàn phím, thủ tục đưa dữ liệu ra màn hình, quy cách ra của kết quả ra, màn hình làm việc của pascal, bảng chọn, một số phím tắt.

      Hình   con   trỏ   không  chuyển   xuống  dòng tiếp theo còn thủ tục writeln con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo
      Hình con trỏ không chuyển xuống dòng tiếp theo còn thủ tục writeln con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo

      Bài tập và thực hành 1

      - Làm quen với các dịch vụ chủ yếu của Turbo Pascal trong việc soạn thảo, lưu chương trình, dịch chương trình và thực hiện chương trình. - Kết hợp phương pháp giảng dạy: Giáo viên thao tác mẫu, giới thiệu và hướng dẫn thông qua máy tính, máy chiếu, thuyết trình, vấn đáp.

      BÀI TẬP

      9. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

      Rẽ nhánh

      Nhắc nhở học sinh đây là cấu trúc quan trọng, nó sẽ được sử dụng rất nhiều trong các chương trình sau này. GV: Treo bảng phụ và giải thích quá trình thực hiện câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ và dạng khuyết.

      Câu lệnh ghép - Cấu trúc của lệnh ghép

      Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các câu lệnh để mô tả cấu trúc rẽ nhánh. GV: Phân tích và nhận xét VD sgk-41 chủ yếu nhấn mạnh vào cấu trúc rẽ nhánh và lệnh ghép.

      Một số ví dụ sgk-tr41

      - Kết hợp phương pháp dạy học, chủ yếu là thuyết trình và vấn đáp, lấy ví dụ minh hoạ, mở rộng và củng cố vấn đề bằng kiểm tra đánh giá. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức chương I, II, III chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập 4-sgk-tr51.

      KIỂM TRA 15 PHÚT

        Nếu sau THEN muốn thực hiện nhiều lệnh thì phải đặt các lệnh đó giữa hai dấu ngoặc đơn. Nếu sau THEN muốn thực hiện nhiều lệnh thì phải đặt câu lệnh rẽ nhánh IF giữa Begin và End;.

        KIỂM TRA 1 TIẾT

        • Bài tập (5 điểm)

          Câu 2: Viết chơng trình tính diện tích hình chữ nhật với cạnh a,b nhập từ bàn phím.

          10. CẤU TRÚC LẶP (Tiết 1)

          • Tiến trìn lên lớp, nội dung bài giảng 1. Ổn định lớp

            - Sự thực hiện của máy: câu lệnh viết sau từ khóa DO được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận các giá trị liên tiếp tăng từ giá trị đầu đến giá trị cuối. - Sự hoạt động của máy: câu lệnh viết sau từ khóa DO được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận các giá trị liên tiếp giảm từ giá trị cuối đến giá trị đầu.

            10. CẤU TRÚC LẶP (Tiết 2)

            10. CẤU TRÚC LẶP (Tiết 3)

            Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh while-do

            + Điều kiện: là biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic, là điều kiện để lặp lại - Hỏi: trong bài toán trên điều kiện để lặp lại là gì?. - Qua tiết học này, các em cần nắm được cấu trúc chung của cấu trúc lặp, sự thực hiện của máy khi gặp cấu trúc lặp chưa biết trước số lần lặp.

            BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2

            - Quan sát quá trình rẽ nhánh của từng bộ dữ liệu vào và trả lời: Điều kiện: tổng các bình phương của hai số bằng bình phương của số còn lại thì chương trình sẽ in ra thông báo “bộ số đã nhập là bộ số Pi-ta-go” ngược lại chương trình sẽ in ra thông báo “bộ số đã nhập không là bộ số Pi-ta-go”. - Qua bài thực hành cỏc em đó hiểu rừ hơn về chương trỡnh cú sử dụng cấu trỳc rẽ nhánh, cấu trúc lặp và việc hiệu chỉnh chương trình, thực hiện chương trình.

            ÔN TẬP HỌC KỲ I

            GV: Yêu cầu học sinh về đọc lại các ví dụ đã học, làm nhiều bài tập SGK, có thể tham khảo sách bài tập tin học 11. - Chuẩn bị kiến thức cho tiết sau kiểm tra học kỳ 1: Xem lại toàn bộ các kiến thức đã được ôn tập, đặc biệt chú trọng cấu trúc lặp và rẽ nhánh.

            KIỂM TRA HỌC KỲ I

            Đề bài: 2 đề

            Câu 4 (3đ): Viết chương trình nhập vào một số nguyên n sau đó tính tổng các số không chia hết cho 2.

            Đáp án Đề bài 1

            Câu 4 (3đ): Viết chương trình nhập vào một số nguyên n, đếm các số không chia hết cho 2 trong khoảng từ 1 đến n. Nêu cấu trúc chung của 2 lệnh IF-THEN sau đó so sánh sự giống và khác nhau.

            11. KIỂU MẢNG

            Kiểu mảng một chiều

            - Để mô tả mảng một chiều cần xác định được kiểu của các phần tử và cách đánh số các phần tử của nó. - Hầu hết các ngôn ngữ lập trình đều có quy tắc cho phép xác định: tên kiểu mảng, số lượng phần tử, kiểu dữ liệu của từng phần tử, cách khai báo 1 biến mảng và cách tham chiếu đến từng phần tử của mảng.

            11. KIỂU MẢNG (Tiết 2)

            Kiểu mảng một chiều b. Một số ví dụ

            HS: quan sỏt và theo dừi, đưa ra ý kiến Ta cần khai báo biến n chỉ số lượng phần tử trong dãy, i là biến chỉ số, một mảng A, biến Max và biến lưu chỉ số của phần tử có giá trị Max: csMax. HS: quan sỏt và theo dừi, đưa ra ý kiến Ta cần khai báo biến n chỉ số lượng phần tử trong dãy, i là biến chỉ số, một mảng A lưu dãy số đã sx tăng dần, biến k lưu khoá cần tìm kiếm.

            11. KIỂU MẢNG (Tiếp)

            Kiểu mảng hai chiều

            GV: Tương tự như kiểu mảng một chiều, em nào có thể lên bảng viết cách khai báo kiểu mảng hai chiều trong ngôn ngữ Pascal?. * Ví dụ 2: Chương trình sau nhập vào từ bàn phím các phần tử của mảng hai chiều B gồm 5 dòng, 7 cột với các phần tử là các số nguyên và 1 số nguyên k.

            BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 3

            Tiến trình lên lớp, nội dung bài giảng 1. Ổn định lớp

            +Hướng dẫn học sinh thêm vào vị trí cần thiết để chương trình đếm được số lượng các số âm và các số dương. - Qua bài thực hành hụm nay, cỏc em hiểu rừ hơn về chương trỡnh cú sử dụng một số câu lệnh và một số kiểu dữ liệu thông qua việc tìm hiểu, chạy thử các chương trình có sẵn.

            BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 4

            Có thể sử dụng 2 vòng For lồng nhau, 1 vòng For duyệt theo các phần tử của mảng B, một vòng For duyệt i phần tử đầu của mảng A, tính tổng và gán cho phần tử thứ i của mảng B. Chú ý: Tuy tốc độ tính toán của máy tính có nhanh nhưng có giới hạn, vì vậy, khi giải bài toán trên máy tính, ta cần chọn thuật toán sao cho thời gian thực hiện càng nhỏ thì cành tốt.

            11. KIỂU XÂU

            Các thao tác xử lí xâu

            - Val(St,x,m) Đổi giá trị xâu St thành số ghi giá trị vào biến X, nến không đổi được thì vị trí gây lỗi ghi trong m, nếu đổi thành công thì m = 0. - Qua tiết học này, ta biết được thêm một kiểu dữ liệu có cấu trúc.

            BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 5

            - Nêu yêu cầu mới: viết lại chương trình mà không sử dụng biến trung gian P - Yêu cầu: nhận xét về các cặp ở vị trí đối xứng nhau trong 1 xâu Palidrom?. * Các hàm và thủ tục chuẩn đã biết đối với kiểu xâu có thể tìm được vị trí xuất hiện 1 xâu con, xoá 1 xâu con, chèn 1 xâu con không?.

            11. KIỂU BẢN GHI

            Khai báo Cấu trúc khai báo

            Tham chiếu tới trường trong bản ghi <Tên biến>.<Tên trường>. GV: phân tích ví dụ trong chương trình xếp loại trong sách giáo khoa trang 77, 78 để HS thấy được cách nhập, xuất dữ liệu cho biến kiểu bản ghi.

            Gán giá trị

            - Gợi ý để HS kết hợp hai đoạn chương trình thành một chương trình hoàn chỉnh cho cả bài. C©u 10 : Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để in một xâu kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược lại của các kí tự trong xâu (Vd: abcd thành dcba), đoạn chương trình nào sau đây thực hiện việc này?.

            15. THAO TÁC VỚI TỆP

            Phân loại tệp và thao tác với tệp Hai cách phân loại tệp

            - Theo cách thức truy cập + Tệp truy cập tuần tự + Tệp truy cập trực tiếp. Hai thao tác cơ bản đối với tệp là ghi dữ liệu vào tệp và đọc dữ liệu từ tệp.

            Thao tác với tệp 1. Khai báo

              Để thao tác với tệp, trước hết phải gán tên tệp cho biến tệp bằng câu lệnh : ASSIGN(< Tên biến tệp>,<Tên tệp>);. Khi thực hiện lệnh REWRITE(F3), nếu trên thư mục gốc C:\ chưa có tệp KQ.DAT, thì tệp sẽ được tạo với nội dung rỗng.

              Sơ đồ làm việc với tệp dùng để nhập thông tin  phải có những lệnh cơ  bản nào?
              Sơ đồ làm việc với tệp dùng để nhập thông tin phải có những lệnh cơ bản nào?

              ÔN TẬP

              Đề bài

              Tính tổng các phần tử là số lẻ trong dãy và in ra màn hình kết quả. Thay thế tất cả các cụm kí tự ‘HS’ bằng cụm kí tự ‘Hoc sinh’.

              17. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI

              - Để viết chương trình giải các bài toán lớn, phức tạp người lập trình có thể chia thành nhiều bài toán nhỏ, mỗi bài toán là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định (gọi là Chương trình con). - Bài học hôm nay các em cần nắm vững được: khái niệm chương trình con và lợi ích của việc sử dụng chương trình con.

              17. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (Tiếp)

              Phân loại và cấu trúc của CTC a. Phân loại

              GV :Bây giờ ta tiếp tục sẽ tìm hiểu các biến được khai báo và phạm vi hoạt động của nó trong chương trình con và trong chương trình chính. -Khi thực hiện chương trình con các tham số hình thức dùng để nhập dữ liệu vào và tham số hình thức sẽ nhận giá trị của tham số thực sự tương ứng, còn các tham số hình thức dùng để lưu trữ dữ liệu ra sẽ trả giá trị đó cho tham số thực sự tương ứng.

              BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 6

              - Giáo viên chú ý: Có thể nhắc học sinh nếu không khai báo s là tham biến thì thủ tục này không có hiệu lực gì. Chỉ khác là chương trình câu b luôn cho xâu ký tự chạy ở dòng 12, còn trong bài này xâu ký tự phải chạy ở dòng bất kỳ.

              BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 7

              - GV sử dụng máy chiếu để để hiển thị nội dung của chương trình trong SGK lên màn hình cho HS quan sát, kết hợp với dùng bảng để thảo luận và giải thích nội dung của từng chương trình con và cách dùng các chương trình con trong chương trình chính. • Thay đoạn chương trình in kết quả ra màn hình bằng một chương trình con để in 3 số nguyên dương là số lượng 3 loại hình ra tệp TAMGIAC.OUT.

              19. THƯ VIỆN CHƯƠNG TRÌNH CON CHUẨN

              Graph

              - Chức năng: Vẽ một đường thẳng từ điểm hiện tại đến điểm có tọa độ (x,y) Linerel (dx,dy: integer). - Chức năng: Vẽ một đường thẳng nối điểm hiện tại với điểm có tọa độ bằng tọa độ hiện tại cộng với gia số (dx,dy).

              Một số thư viện khác

              GV: Thuyết trình về các thủ tục và hàm liên quan đến vị trí con trỏ. GV: Để sử dụng các thủ tục và hàm chuẩn của thư viện nào đó ta phải làm gì?.

              BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 8

              Giống nhau: cả thủ tục và hàm đều là CTC, cấu trúc giống như một chương trình trừ phần đầu và kết thúc end; Cả thủ tục và hàm có thể chứa DS tham số. Khác nhau: Việc thực hiện hàm luôn trả về giá trị kết quả thuộc kiểu xác định và giá trị đó được gán cho tên hàm.

              ÔN TẬP HỌC KỲ II

              - Chơng trình con chia làm mấy loại - Lợi ích của việc sử dụng chơng trình con- Sự giống nhau giữa hàm và thủ tục. - Cách khai báo và truy cập đến các phần tử trong mảng, trong xâu, bản ghi - Các hàm và thủ tục liên quan đến xâu.

              KIỂM TRA HỌC KÌ II