Tài liệu tổng hợp kiến thức Quang học và Âm học lớp 7

MỤC LỤC

Gơng cầu lồi

Vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi - HS nêu phơng án xác định vùng nhìn

- Yêu cầu một số HS trả lời trớc lớp, HS khác nhận xét để thống nhất câu trả lời. Kết luận: ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi là ảnh ảo, không hứng đợc trên màn chắn và nhỏ hơn vật.

VËn dông

- Yêu cầu HS nêu phơng án xác định vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi. Tại vị trí đó đặt gơng cầu lồi, đếm số bạn quan sát đợc rồi so sánh.

Gơng cầu lõm

Sự phản xạ ánh sáng trên gơng cầu lâm

- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm với hai trờng hợp : Chùm tia tới song song và chùm tia tới phân kì. Kết luận: Đặt một vật gần sát gơng cầu lõm, nhìn vào gơng thấy một ảnh ảo không hứng đợc trên màn chắn và lớn hơn vật.

Tổng kết chơng 1 : Quang học

Ôn tập những kiến thức cơ bản

    - Thảo luận để thống nhất câu trả lời và trả lời các câu hỏi GV yêu cầu. Trong môi trờng trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng.

    Trò chơi ô chữ

    Vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gơng phẳng. - GV nhận xét, đánh giá ý thức chuẩn bị bài và thái độ học tập của HS.

    Kiểm tra

    - Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng và vận dụng về điều kiện nhìn thấy một vật, định luật truyền thẳng của ánh sáng, tính chất ảnh của vật tạo bởi gơntg phẳng, gơng cầu lồi, gơng cầu lõm và kĩ năng vẽ ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng, so sánh vùng nhìn thấy của các gơng. (1 điểm): Vì mặt trời ở rất xa nên coi ánh sáng mặt trời chiếu đến gơng là chùm sáng song, sẽ cho chùm phản xạ hội tụ tại một điểm ở trớc gơng.

    Nguồn âm

    Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

    - Nếu bộ phận đó đang phát ra âm, muốn dừng lại thì phải làm thế nào?. (Giữ cho vật đó không dao động). Cột không khí trong ống sáo, kèn,.. C9: a) ống nghiệm và nớc trong ống nghiệm dao động và phát ra âm. b) ống nhiều nớc nhất phát ra âm trầm nhất. ống ít nớc nhất phát ra âm bổng nhÊt. c) Cột không khí trong ống dao động. d) ống nhiều nớc nhất phát ra âm bổng nhất.

    Độ cao của âm

    Dao động nhanh, chậm – Tần số

    - Yêu cầu HS toàn lớp quan sát, lắng nghe âm phát ra, trả lời và thảo luận câu C4. - Với C6 có thể thay bằng dây cao su trong trờng hợp căng ít và căng nhiều. Nhận xét: Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động dao động càng lớn (nhỏ) 2.

    - HS lắng nghe để nắm đợc cách làm thí nghiệm 3, quan sát và lắng nghe âm phát ra. Kết luận: Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng cao (thấp). - HS trả lời C7 và kiểm tra bằng TN: Khi chạm vào hành lỗ ở gần vành đĩa âm phát ra cao hơn.

    Độ to của âm

    Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao động

    - Nhận dụng cụ và làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát và lắng nghe âm phát ra. - HS nắm đợc khái niệm: Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng gọi là biên độ dao động. C2: Đầu thớc lệch khỏi vị trí cân bằng nhiều, biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to.

    Hoàn thành câu C3 C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiều, chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn, tiếng trống càng to. C5: Biên độ dao động của sợi dây đàn trong trờng hợp 1 lớn hơn trong trờng hợp 2. - Yêu cầu HS ớc lợng độ to của tiếng ồn trên sân trờng trong giờ ra chơi (C7) - GV thông báo giới hạn ô nhiễm tiếng ồn.

    Môi trờng truyền âm

      Tìm ra phơng án làm thí nghiệm để chứng minh đợc càng xa nguồn âm, biên độ dao động âm càng nhỏ, âm phát ra càng nhỏ. - Thảo luận để thống nhất câu trả lời C1: Quả cầu gần trống thứ 2 dao động chứng tỏ âm truyền qua không khí từ trống 1 đến mặt trống thứ 2. Kết luận: + Âm có thể truyền qua những môi trờng nh rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua môi trờng chân không.

      C9: Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn trong không khí nên ta nghe đợc tiếng vó ngựa từ xa khi ghé tai sát mặt đất. - Yêu cầu tất cả HS đọc kỹ mục I (SGK) và nắm đợc thế nào là tiếng vang, thế nào là âm phản xạ. - Hớng dẫn HS toàn lớp thảo luận các câu trả lời của mục I để thống nhất câu trả lời. Với C2: GV chốt lại vai trò khuyếch đại của âm phản xạ nên nghe đợc âm to hơn. Với C3: GV chỉ ra trờng hợp trong phòng rất lớn, tai ngời phân biệt đợc âm phản xạ với âm trực tiếp nên nghe đợc tiếng vang. - HS trả lời câu hỏi GV đa ra theo hiểu biết của mình. Âm phản xạ - Tiếng vang. + Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là. âm phản xạ. + Ta nghe đợc tiếng vang khi âm phản xạ đến tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhÊt 1/15s. - Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi và phần kết luận. - Thảo luận chung cả lớp để thống nhất câu trả lời. Vì ta phân biệt đ- ợc âm phát ra và âm phản xạ. C2: Nghe thấy âm thanh trong phòng kín to hơn chính âm thanh đó ở ngoài trời. ở ngoài trời ta chỉ nghe thấy âm phát ra còn ở trong phòng kín ta nghe đợc âm phát ra và âm phản xạ từ tờng cùng một lúc đến tai nên nghe to hơn. C3: a) Cả hai phòng đều có âm phản xạ b) Khoảng cách giữa ngời nói và bức. + Vật phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém) là những vật cứng có bề mặt nhẵn + Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề.

      Chống ô nhiễm tiếng ồn

      Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn

      - HS quan sát tranh, thảo luận trả lời C1 H15.2: Vì tiếng ồn máy khoan to, ảnh h- ởng đến việc gọi điện thoại và gây điếc tai ngời thợ khoan. - HS làm việc cá nhân với phần kết luận Kết luận: Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hởng xấu đến sức khoẻ và sinh hoạt của con ngời. C2: Trờng hợp có ô nhiễm tiếng ồn là:. b) Làm việc cạnh máy xay sát thóc, gạo.

      Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn

      - HS quan sát tranh, thảo luận trả lời C1 H15.2: Vì tiếng ồn máy khoan to, ảnh h- ởng đến việc gọi điện thoại và gây điếc tai ngời thợ khoan. - HS làm việc cá nhân với phần kết luận Kết luận: Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hởng xấu đến sức khoẻ và sinh hoạt của con ngời. C2: Trờng hợp có ô nhiễm tiếng ồn là:. b) Làm việc cạnh máy xay sát thóc, gạo. II- Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm. GV phân tích, bổ xung các biện pháp khác. - Yêu cầu HS làm câu C4 và thảo luận thống nhất câu trả lời. - Yêu cầu HS đề ra các biện pháp chống. - Yêu cầu HS chỉ ra trờng hợp gây ô nhiễm tiếng ồn gần nơi mình sống và đề ra một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. ờng nhà bằng xốp, tờng phủ dạ, phủ nhung, đóng cửa,.. - HS trả lời câu C4, thảo luận để thống nhất câu trả lời. b) Vật liệu phản xạ âm tốt dùng để cách.

      VËn dông

      GV phân tích, bổ xung các biện pháp khác. - Yêu cầu HS làm câu C4 và thảo luận thống nhất câu trả lời. - Yêu cầu HS đề ra các biện pháp chống. - Yêu cầu HS chỉ ra trờng hợp gây ô nhiễm tiếng ồn gần nơi mình sống và đề ra một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. ờng nhà bằng xốp, tờng phủ dạ, phủ nhung, đóng cửa,.. - HS trả lời câu C4, thảo luận để thống nhất câu trả lời. b) Vật liệu phản xạ âm tốt dùng để cách.

      Tổng kết chơng 2: Âm học

      VËn dông

      Giải thích đợc tại sao lại sử dụng biện pháp đó, biện pháp đó có thực hiện đợc không?. - Yêu cầu một HS lên dẫn chơng trình (Có thể chuẩn bị một ô chữ khác với SGK). Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: Treo biển báo cấm bóp còi, xây tờng xung quanh, đóng cửa, tròng nhiều cây xanh, treo rÌm,.

      Trò chơi ô chữ

      Câu 1:Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng?Lấy VD thể hiện ứng dụng của. Câu 7: Giải thích tại sao khi nói to xuống một cái giếng sâu ta lai nghe thấy tiếng vang?. Giải thích đợc vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gơng cầu lừm nờn dựng gơng cầu lồi đặt ở những đoạn đờng gấp khỳc để quan sỏt đợc những vật cản ở bên kia đờng bị che khuất tránh đợc tai nạn giao thông.

      Khi nói xuống giếng sâu âm truyền đến thành giếng, phản xạ qua các thành giếng, mặt nớc rồi phản xạ đến tai ngời chậm hơn so với âm trực tiếp nên ta nghe đợc tiếng vang. Trong đó: - Tác động trực tiếp vào nguồn âm : Treo biển cấm bóp còi, giáo dục ý thức học sinh đi nhẹ nói nhỏ, không mất trật tự trong giờ học, không nô đùa to trong giờ ra chơi. - Ngăn chặn âm trên đờng truyền :Xây tờng bê tông ngăn cách giữa trờng học với khu dân c, lắp hệ thống cửa kính các lớp học, treo rèm cửa.