Bài giảng củng cố về bảng đơn vị đo diện tích và cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội

MỤC LỤC

Củng cố

- Ôn tập về bảng đơn vị đo diện tích ; Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng. - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV yêu cầu : Hãy nêu mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông và mét vuông với đề-ca-mét vuông.

- GV tiến hành tương tự với các đơn vị đo diện tích khác để làm thành bảng như phần đồ dùng dạy – học đã nêu. - HS đọc thầm đề bài trong SGK, sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

MỤC TIÊU : Học sinh nêu được

Bài mới a. Giới thiệu bài

+ Nêu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao?. + Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước?. Chúng ta đã giành được độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, thống trị của thực dân, phong kiến.

+ những từ thể hiện sự nhân hoá: mệt mỏi trong ao được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng / buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào. + những từ khác tả bầu trời: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc/ cao hơn.

Ổn định tổ chức A. Kiểm tra bài cũ

- lời kể rừ ràng, tự nhiờn; biết kết hợp lời núi cử chỉ, điệu bộ cho cõu vhuyện thờm sinh động. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - GV ghi lên bảng địa danh HS tham quan - GV nhận xét cho điểm từng em.

Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

+ Bạn thấy cảnh đẹp ở đây như thế nào?. + Kỉ niệm về chuyến đi làm bạn nhớ nhất?. + Bạn ước mong điều gì sau chuyến đi?. - GV ghi lên bảng địa danh HS tham quan - GV nhận xét cho điểm từng em. Củng cố dặn dò. LUYỆN TẬP CHUNG. Giúp HS củng cố về :. - Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Giải bài toán có liên quan đến số đo độ dài và diện tích của một hình. GV: Bảng phụ HS: SGK. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn luyện tập Bài 1. - GV hỏi : Hai đơn vị độ dài tiếp liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?. - GV gọi HS chữa bài của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. - GV hỏi : Hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - HS: Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước. - 1 HS chữa bài của bạn, cả lớp theo dừi và tự kiểm tra bài của mình. - HS đọc đề bài và trả lời : Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo khối lượng thành số đo có đơn vị là ki-lô-gam. - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa ki-lô-mét vuông,héc-ta, đề-xi-mét vuông với mét vuông. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảnglớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn HS kém. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị tiết sau. tích dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông. - HS cả lớp theo dừi, bổ xung ý kiến và tự kiểm tra bài của mình. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. Tập đọc ĐẤT CÀ MAU. Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau. Hiểu ý nghĩa bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. GV-Tranh minh hoạ bài đọc - Bản đồ VN. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS đọc bài cái gì quý nhất và trả lời câu hỏi về nội dung bài. Giới thiệu bài. GV chỉ bản đồ và giới thiệu về Đất Cà Mau. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. - Cho HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc trong nhóm. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi. - Hãy đặt tên cho đoạn văn này?. - Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?. - HS đọc chú giải. + Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột , dữ dội nhưng chóng tạnh. + Cây cối mọc thành chòm, thành rặng rễ dài cắm sâu vào lòng đất để chống chọi. - Người Cà Mau dựng được nhà cửa như thế nào?. - Hãy đặt tên cho đoạn văn này?. H: Em đặt tên cho đoạn văn này là gì?. GV ghi ý 3: tính cách người Cà Mau c) Luyện đọc diễn cảm. + nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì, từ nhà nọ đi sang nhà kiaâphỉ leo trên cầu bằng thân cây đước. - Biết cách thuyết trình, tranh luận về vấn đề đơn giản, gần giũ với lứa tuổi - Biết đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình, tranh luận.

- Có thái độ bình tĩnh tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận cùng mình, diễn đạt lời núi ngắn gọn, rừ ràng, rành mạch. Nêu câu hỏi : Ai làm ra lúa gạo, vàng, bạc, ai biết dùng thì giờ?Rồi giảng giải để thuyết phục HS ( lập luận có lí) - HS nêu. - Gọi HS đọc yêu cầu a) Yêu cầu HS HĐ nhóm - Gọi đại diện nhóm trả lời. - GV bổ xung nhận xét câu đúng. b) Khi thuyết trình tranh luận , để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự , người nói cần có thái độ như thế nào?.

Ổn định tổ chức 2. kiểm tra bài cũ

- Phân tích bảng số liệu, lược đồ để rút ra đặc điểm của mật độ dân số nước ta và sự phân bố dân cư ở nước ta. - GV giảng: Để biết mật độ dân số người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của vùng hay quốc gia đó. - GV chia bảng thống kê mật độ của một số nước châu Á và hỏi: Bảng số liệu cho ta biết điều gì?.

+ Chỉ và nêu: Nơi có mật độ dân số lớn hơn 1000 người /km2 là các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng,Thành Phố Hồ Chí Minh và một số thành phố khác ven biển. + Chỉ và nêu: Vùng trung du Bắc Bộ, một số nơi ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng ven biển Miền Trung, cao nguyên Đắk Lắk, một số nơi ở miền Trung.

Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị tiết sau

-Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. -Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy , chia sẻ , tâm sự , nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.

Kiểm tra bài cũ : Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với người nhiễm

-Yêu cầu vẽ bàn tay của mình với các ngón tay xoè ra trên giấy , trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dừi và nhận xột. - HS đọc lại đề bài và nêu : Bài tập yêu cầu viết cân nặng của túi cam thành số đo có đơn vị là ki-lô-gam.

Từ nó là từ xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ chích bông ở câu trước để tránh lặp từ ở câu thứ 2. - Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu dùng bút chì gạch chân dưới các đại từ được dùng trong bài ca dao.

Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ

Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận. GV: tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện BT1 HS: SGK. - Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy.

Phần kết thúc

ÔN BA ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY VÀ CHÂN TRề CHƠI “AI NHANH VÀ KHẫO HƠN”. - Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung. Ôn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số chúc sức khoẻ GV.

2.GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra trang phục của HS.