MỤC LỤC
− Electron lớp ngoài cùng cho biết khả năng liên kết của nguyên tử này với nguyên tử khác.
− Lấy 1 ít thuốc tím như trên cho vào mãnh giấy gấp để rơi từng hạt thuốc tím vào cốc. − Nhận xét tiết học; các nhóm làm tốt,…công bố điểm từng phần các nhóm.
− Vậy CTHH của hợp chất ghi như thế nào ?. − Tiểu kết, thuyết trình : công thức chung ; lấy Ví dụ minh hoạ. + Đọc tên hợp chất đọc theo CTHH ; không đọc theo KHHH. − Thuyết trình: mỗi nguyên tố hoá học chỉ 1 phân tử của chất. biểu; bổ sung. − Thảo luận nhóm Đại diện phát biểu;. − Công thức hoá học của hợp chất gồm KHHH của các nguyên tố kèm theo chỉ số ghi ở chân. − Đọc thông tin sách giáo khoa Đại diện phát biểu; bổ sung :. + Tên nguyên tố tạo ra chất. + Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử chất. + Phân tử khối của chất. AxBy hoặc AxByCz. − Tên nguyên tố tạo ra chất. tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử chất. − Phân tử khối của chất. + Khí oxi do ntố oxi tạo nên. 3) Tổng kết: Tóm tắt nội dung trọng tâm bài.
− Dựa vào các Ví dụ trên hãy nêu các bước lập CTHH của hợp chất theo hoá trị ?. − Viết công thức dạng chung: NaxI(CO3)yII. * Các bước lập CTHH của hợp chất theo hoá trị: 3 bước:. − Viết công thức dạng chung: AxaByb. 3) Tổng kết: Tóm tắc các bước lập CTHH theo hoá trị.
+ Làm thí nghiệm 2b : đun nóng hỗn hợp còn lại, thử bằng nam châm ; Hãy nêu hiện tượng xảy ra và nêu nhận xét ?. − Quan sát thí nghiệm 2, đại diện phát biểu, bổ sung : hiện tượng của thí nghiệm.
Điều đó chứng tỏ bột sắt và lưu huỳnh như thế nào so với ban đầu ?.
Duyệt của tổ trưởng:. nào để biết PƯHH có xảy ra ?. …có phát sáng, toả nhiệt…. 3) Tổng kết : tóm tắc lại các nội dung về khái niệm PƯHH , bản chất của PƯHH , điều kiện và dấu hiệu của PƯHH. Dấu hiệu có phản ứng xảy ra là có chất khí sủi bọt. Phương trình chữ của pứ :. a) Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc giữa than với khí oxi.
− Đại diện các nhóm lấy thuốc tím chia thành 2 phần cho vào từng ống nghiệm , quan sát hiện tượng thí nghiệm. Thí nghiệm 1 : Hoà tan và đun nóng kali pemanganat (thuốc tím). − Lấy 1 ít thuốc tím cho vào 1 ống nghiệm chứa sẵn nước, lắc nhẹ. − Dùng tàn than đỏ nhận biết khí oxi sinh ra. + Ống nghiệm nào xảy ra hiện tượng vật lí ? Ống nghiệm nào xảy ra hiện tượng hoá học ? Giải thích ? Thí nghiệm 2 : Thực hiện phản ứng với Canxi hidroxit :. a) Dùng ống thuỷ tinh thổi:. b) Cho dung dịch Na2CO3 vào 2 ống nghiệm trên. Nhận xét hiện tượng xảy ra ?. c) Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng xảy ra?.
− Trong PƯHH chỉ có liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi(liên quan đến các electron). tố và khối lượng nguyên tử không thay đổi. Do đó tổng khối lượng các chất được bảo toàn. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có :. − Dựa vào đl BTKL, ta tính được khối lượng 1 chất khi biết khối lượng các chất còn lại. Bài 16 Phương trình hoá học. 1) Kiến thức : Hiểu được PTHH dùng để biểu diễn PƯHH gồm CTHH của các chất tham gia và sản phẩm với các hệ số thích hợp. 2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm. Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to các hình trong sách giáo khoa trang 55. Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình IV. Tiến trình dạy học:. 2) Mở bài : Ta đã biết trong PƯHH, số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản úng là không thay đổi (giữ nguyên). − Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước công thức (phải là BSCNN). − Khi cân bằng số nguyên tử, không thay đổi chỉ số trong các CTHH. − Hệ số viết cao bằng KHHH. − Trường hợp nhóm nguyên tử không giữ nguyên sau phản ứng, thì phải tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố. 3) Tổng kết: Tóm tắc các bước chính khi lập PTHH , những lưu ý. − Xem trước nội dung còn lại,. − Hoàn thành các bài tập. Rút kinh nghiệm:. Duyệt của tổ trưởng:. Bài 16 Phương trình hoá học. 1) Kiến thức : Hiểu được ý nghĩa cuả PTHH cho biết: tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. 2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng lập PTHH khi biết sơ đồ phản ứng. Phương pháp: Đàm thoại IV. Tiến trình dạy học:. − Hãy lập PTHH từ các sơ đồ các phản ứng sau:. 2) Mở bài : Từ 1 hoặc 2 PTHH mới lập, PTHH cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
− Đại diện phát biểu, bổ sung minh hoạ các ví dụ về từng mol cụ thể của các chất. Khối lượng mol (M) của 1 chất là khối lượng tính bằng g của N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đó, có cùng trị số với nguyên tử khối hay phân tử khối của chất đó.
Công thức tính tỉ khối của khí A với không khí: Ta so sánh khối lượng mol của khí A (MA) với khối lượng mol của không khí là 29 g.
− Lấy ví dụ tiếp theo yêu cầu học sinh thảo luận nhóm vận dụng các bước trên để tìm. − Đại diện phát biểu, bổ sung 3 bước xác định thành phần % các nguyên tố theo CTHH.
− Lấy ví dụ, hướng dẫn học sinh tìm ra CTHH của hợp chất Al với O ; Hãy nêu công thức tính số mol khi biết khối lượng m?. − Tìm tỉ lệ số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong hợp chất: (tỉ lệ đơn giản I ; nguyên, dương). => Suy ra số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1mol hợp chất. − Viết công thức đơn giản nhất của hợp chất. Hãy tìm CTHH của hợp chất ?. − Công thức đơn giản của hợp chất : AlCl3. + CTHH khi biết : % khối lượng mỗi nguyên tố và khối lượng mol hoặc chỉ biết % m nguyên tố mà không biết khối lượng mol. 4) Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa trang 71.
Hướng dẫn hs làm các bài tập thuộc chương 1, 2. Chất, nguyên tử, phân tử. Bài 1) Nguyên tử X nặng hai lần nguyên tử nitơ.
Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với 1 chất. a) Nến tắc do thiếu khí oxi. b) Không cho cồn tiếp xúc với khí oxi. a) Càng lên cao tỉ lệ thể tích khí oxi càng giảm ví khí oxi nặng hơn không khí. b) Bề mặt tiếp xúc của khí oxi với chất cháy nhiều. c) Cung cấp khí oxi cho hô hấp của người.
Oxit là hợp chất 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. 4) Củng cố : Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập trang 91 - sách giáo khoa.
+ Nguyên liệu như thế nào để dùng điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm?.
− Dùng kẹp gỗ cặp ở 2/3 ống nghiệm có nhánh, cho vào sâu trong ống nghiệm 1 muỗng nhựa KMnO4. − Đặt ít bông gần miệng ố.n. − Lật ngược lọ đã cho đầy nước và thu vào khí oxi. − Quan sát lọ đựng khí oxi:. Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi:. + Các nhóm rửa dụng cụ, vệ sinh. + Giáo viên kiểm tra dụng cụ. + Công bố điểm thao tác, vệ sinh của các nhóm…. + Rút kinh nghiệm, thu bài tường trình. + Ôn tập theo hướng dẫn chuẩn bị kiểm tra 1 tiết:. + Lý thuyết: Tính chất hoá học, điều chế, thu khí oxi, khái niệm – phân loại – gọi tên oxit, phản ứng hoá hợp, phân huỷ; thành phần của không khí, sự cháy và sự oxi hoá chậm. + Bài tập: coi lại dạng bài: tính theo PTHH; xác định CTHH sai, đúng;. Rút kinh nghiệm:. Kieồm tra vieỏt. Mục tiêu: Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh về các kiến thức liên quan đến oxi trong chương 4: Tính chất hoá học, điều chế, thu khí oxi, khái niệm – phân loại – gọi tên oxit, phản ứng hoá hợp, phân huỷ; thành phần của không khí, sự cháy và sự oxi hoá chậm. Thiết kế câu hỏi:. a) Hãy chỉ ra những hợp chất thuộc loại: oxit axit, oxit bazơ ? b) Gọi tên các oxit đó ?. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng ?. Khí ôxi là đơn chất phi kim rất hoạt hóa học, (ở nhiệt độ cao ) nó dể dàng tham gia phản ứng với :. Sự cháy là sự ôxi hóa có:. Sự ôxi hóa chậm là sự ôxi hóa có:. b) Tỏa nhiệt d) Tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
(Nếu học sinh làm theo khối lượng – không chuyển đổi ra số mol mà làm ra kết quả đúng thì vẫn tính điểm).
Dặn dò: Xem trước mục “Đọc thêm” và nội dung bài luyện tập 6 và làm các bài tập.
− Hãy rút ra nhận xét chung về sự phụ thuộc của độ tan chất rắn theo nhiệt độ ?. − Quan sát tranh vẽ phóng to đồ thị độ tan ảnh hưởng bởi nhiệt độ của chất rắn, lỏng, khí; nhận xét độ tan của chúng.
Tìm khối lượng dung dịch, khối lượng nước:. Dặn dò: Hoàn thành các bài tập, xem trước nội dung tiếp theo. Rút kinh nghiệm:. Duyệt của tổ trưởng:. Bài 42 Nồng độ dung dịch. 2) Kỹ năng : Vận dụng công thức để tính toán hoá học liên quan đến nồng độ mol. Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình IV. Tiến trình dạy học:. 2) Mở bài : Làm thế nào để biểu thị nồng độ mol có trong 1 lit dung dịch ta sẽ tìm hiểu qua nồng độ mol. Tính số mol (hoặc mct) khi biết CM và thể tích dung dịch. Tìm nồng độ mol hỗn hợp 2 dung dịch:. Tính nồng độ mol của dd đường sau khi trộn ? Giải. − Nồng độ mol của dung dịch:. 3) Tổng kết :Nồng độ mol của dung dịch cho ta biết điều gì?.
− Sau mỗi thí nghiệm , yêu cầu học sinh cho giáo viên kiểm tra kết quả. − Các nhóm thực hiện thao tác như đã viết trong tường trình và hướng dẫn của giáo viên.
− Tìm khối lượng NaCl – chất tan khi biết khối lượng dung dịch, ta áp dụng công thức nào ?.