Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ Tổng Hiệu Hai Lập Phương

MỤC LỤC

4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt)

  • Hoạt động dạy học

    * Bài sắp học : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ ( TT) • Tổng hai lập phương và lập phương của 1 tổng khác và giống nhau. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt).  Kiến thức : Hs nắm được các hđt :tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. Biết vận dụng các hđt trên vào giải toán.  Kĩ năng : Rèn kỹ năng vận dụng hđt vào bài tập.  Thái độ : Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng hằng đẳng thức. Hoạt động dạy học:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG. Hoạt động 1: Tìm hiểu HĐT tổng hai lập. Từ đó rút ra hđt tổng hai lập phương. Hoạt động 2: : Tìm hiểu HĐT hiệu hai lập phửụng. c) Gv treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.

    Phân tích đa thức thành nhân tử

    HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

    Gv gợi ý : Phân tích ra thành nhân tử trong đó có một thừa số chia hết cho 4 => kết luận.

    PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP

    Hoạt động dạy học : 1.Oồn ủinh

      Hoạt động 1 Sửa bài tập về nhà HS:Muốn c/m biểu thức chia hết cho 5, ta đưa biểu thức đó về dạng tích trong đó có thừa số chia hết cho 5. Gv:Vậy sử dụng 1 phương pháp khác đó là tách hạng tử ở đây, tách như thế nào cho phù hôn ?.

      Chuẩn bị : Bảng phụ

       Kiến thức : Hs hiểu khái niệm và nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.

      Tieán trình : 1.Oồn ủũnh

        (trường hợp các hạng tử của đa thức chia hết cho đơn thức). Hoạt động 1: tìm hiểu quy tắc HS trả lời:. HS đọc qui tắc SGK. Gv cho HS làm ví dụ SGK. Sau khi Hs trình bày bài giải. Gv lưu ý: trong thực tế có thể tính nhẩm và bỏ bớt 1 số phép chia trung gian. Gv phân tích, kết luận khái quát : để chia 1 đa thức cho 1 đơn thức, có thể vận dụng phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà có chứa nhân tử là đơn thức chia rồi thực hiện tương tự như chia một tích cho 1 số. b) Cả lớp cùng làm vào vở BTgv chấm 3 HS làm bài nhanh nhất. * Bài sắp học : CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP Ôn lại phép chia hết và phép chia có dư.  Kiến thức :HS hiểu đựoc thế nào là phép chia hết, phép chia có dư ; Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.

        - Gv treo bảng phụ phép chia hoàn chỉnh;yêu cầu hs đọc sgk và giải thích cách chia. Hoạt động1 Tìm hiểu phép chia hết Hs nêu các bước thực hiện chia hai số tự nhiên. Và nhấn mạnh trường hợp dư có bậc bé hơn đa thức chia thì không thể tiếp tục chia được.

         Kiến thức : Hs nắm chắc cách chia đa thức cho đa thức và chia hai đa thức đã sắp xếp.  Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng chia đa thức và vận dụng hằng đảng thức để thực hiện phép chia đa thức.

        Chuaồn bũ

        Với bài tập này, cho Hs hoạt động nhóm, Gv treo bảng phụ ghi đề bài, mỗi nhóm thực hiện 1 câu sau 3 phút nộp bảng nhóm, kiểm tra cheùo laãn nhau.  Kiến thức : Hệ thống kiến thức cơ bản của chương 1 về: nhân, chia đa thức, vận dụng linh hoạt 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, thành thạo việc phân tích đa thức thành nhân tử.

        ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)

        • Bài tập
          • Hoạt động dạy học : 1. Oồn ủũnh
            • Hoạt động dạy học : 1. Oồn ủũnh

              Cũng giống như trong tập các số ngưyên, không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0; nhưng thêm các phân số vào tập các số nguyên thì phép chia cho mọi số khác 0 đều thực hiện được. Ở đây ta cũng thêm vào tập đa thức những phần tử mới tương tự như phân số mà ta sẽ gọi là phân thức đại số. Để giới thiệu định nghĩa phân thức đai số, Gv cho học sinh quan sát các biểu thức đã cho trong SGK và giới thiệu : các biểu thức như thế gọi là những phân thức đại số.

              - Kiến thức: Hs nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức, hiểu được qui tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cở bản của phân thức. Bài mới : Ta đã biết được tính chất cơ bản của phân số.Liệu rằng tính chất cơ bản của phân thức có tương tự như thế không?. Tính chất cơ bản (SGK). Qui tắc đổi dấu:. Bài tập áp dụng:. Lan làm đúng. Hùng làm sai Giang làm đúng. - Học thuộc tính chất cơ bản của phân thức. Bài sắp học : RÚT GỌN PHÂN THỨC. Cách rút gọn phân thức có dấu, rút gọn phân số không?. - Kiến thức : HS hiểu cách rút gọn phân thức ; biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung ở tử và mẫu. - Kĩ năng : Rèn cách biến đổi để rút gọn phân thức. - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 1) Hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức, viết công thức.

              Phân thức cũng có tính chất giống như tính chất cơ bản của phân số.Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số không?. Gv kết luận cách rút gọn: không phải lúc nào cũng phân tích, tử, mẫu thành nhân tử mà đôi khi phải khai triển, thu gọn cũng rút gọn được. - Kiến thức : Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân thức ; biết phân tích đa thức thành nhân tử; biết cách đổi dấu để xuát hiện nhân tử chung.

              12/40 SGK)

              Trước hết hãy nêu lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

              Rút gọn phân thức

              • Hoạt động dạy học : 1.oồn ủũnh

                - Kiến thức : Hs biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thành nhân tử. - Hãy áp dụng tính chất cơ bản của phân thức , biến đổi cặp phân thức x4+1 và x3−x1 thành cặp phân thức bằng nó có cùng mẫu. 3.Bài mới :Cũng như khi làm tính cộng, trừ phân số ta phải qui đồng mẫu của nhiều phân số.

                Để làm tính cộng, trừ phân thức ta cũng phải biết qui đồng mẫu nhiều phân thức. Ví dụ như hai phân thức trên ta đã làm cho chúng cùng mẫu, đó là qui đồng mẫu nhiều phân thức. - Kiến thức : Thông qua hệ thống bài tập, HS rèn luyện kỹ năng qui đồng mẫu nhiều phân thức.

                Ta cần phải chứng tỏ rằng nó chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức đã cho.  Kỹ năng: Học sinh vận dụng cách quy đồng vào giải bài tập chính xác. GV: Yêu cầu HS quy đồng mẫu 2 phân thức trên cho HS lên bảng trình bày.

                43/SGK Quy đồng mẫu thức các phân thức

                GV: Cho HS làm bài 20/44 SGK GV: Không dùng cách phân tích các mẫu thành nhân tử, làm thế nào để chứng tỏ rằng có thể quy đồng mẫu hai phân thức này với. Bài vừa học: Xem lại các dạng bài tập đã giải - Bài tập về nhà 2.

                5 PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

                - G chú ý cho hs khi cộng các phân thức hãy chú ý đến các mẫu, tìm mối liên hệ để tính nhanh nhất.

                6 PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

                  + BVH: -Học lí thuyết nắm cách tìm phân thức đối và cách thực hiện phép trừ.

                  LUYỆN TẬP

                  • CHUAÅN Bề
                    • TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ

                      -Bài vuù¨ học : Học lí thuyết nắm cách biến đổi phân thức, tìm điều kiện xác định của biến. *Kiến thức :Hs biết tìm giá trị của biến để phân thức xác định và tìm giá trị của phân thức. * Kỉ năng: Hs biết tính, nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính và vận dụng tính chất của các phép tính để tính nhanh một biểu thức gồm nhiều phép tính, thu gọn biểu thức đại số.

                      * Kiến thức :-Hs nắm vững các khái niệm: phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, phân thức đối, phân thức nghịch đảo,biểu thức hữu tỉ, tìm điều kiện của biến để giá trị cảu phân thức được xác định. *Kỉ năng:-Hs nắm vững và có kỹ năng vận dụng tốt các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức. Tổ chức ôn tập về phânthức đôid , phân thức nghịch đảo , điều kiện để phân thức xác định thông qua giải bài tập.

                      Theo từng đơn vị kiến thức giáo viên tổ chức ôn tập lí thuyết và giải các ví dụ để củng cố các kiến thức đó. HS được chỉ định nêu cách thực hiện ,giáo viên phối hợp ghi bảng và cùng thống nhất kết quả củng cố cách chia. Chuẩn bị các bài toán cộng trừ nhân chia phân thức dạng tìm điều kiện của biến, tính giá trị phân thức.

                      -Hs nắm vững các khái niệm: phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, phân thức đối, phân thức nghịch đảo,biểu thức hữu tỉ, tìm điều kiện của biến để giá trị cảu phân thức được xác định. Tổ chức ôn tập về phânthức đôid , phân thức nghịch đảo , điều kiện để phân thức xác định thông qua giải bài tập.

                      THỰC HÀNH MÁY TÍNH CASIO A. MUẽC TIEÂU

                      -Các phím chữ trắng và DT : ấn trực tiếp -Các phím chữ vàng: ấn sau SHIFT. * Kiến thức :HS vận dụng kiến thức đã học vào giải một số bài toán tính toán phức tạp sử dụng máy tính.