Đánh giá hoạt động tín dụng của Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL Phùng Gia dịch Sa Đéc

MỤC LỤC

Vốn huy động thông qua các chứng từ có giá a) Kỳ phiếu ngân hàng

Kỳ phiếu ngân hàng là loại chứng từ có giá được ngân hàng phát hành để huy động tiết kiệm trong xã hội nhằm mục đích phục vụ cho việc kinh doanh trong thời kỳ nhất định. Thời hạn của kỳ phiếu còn phụ thuộc vào chính sách huy động vốn của ngân hàng, có thể là: 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, trên 12 tháng. b) Trái phiếu ngân hàng. - Thu nhập của khách hàng: Đối với khách hàng là cá nhân thì thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, từ lương…còn khách hàng là tổ chức kinh tế thì thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh…Nếu khách hàng có thu nhập khá và ổn định thì nhu cầu gửi tiền hay thanh toán qua ngân hàng sẽ tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác huy động vốn của ngân hàng.

Một số vấn đề trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng 1. Các nguyên tắc của tín dụng

Điều kiện vay vốn

Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo qui định của pháp luật. Thực hiện qui định về bảo đảm tiền vay theo qui định của chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và hướng dẫn của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL.

Một số chỉ tiêu phản ánh hoạt động tín dụng của Ngân hàng 1. Doanh số cho vay

Doanh số thu nợ

- Điều kiện kinh tế xã hội: Kinh tế tăng trưởng, thời tiết thuận lợi, giá cả nông sản tăng…nên sản xuất đạt hiệu quả, kinh doanh có lời tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ tốt. Ngược lại, kinh tế suy thoái hoặc lạm phát, thời tiết bất thường, dịch bệnh..gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của người dân làm hạn chế khả năng trả nợ của khách hàng.

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng 1. Chỉ tiêu vốn huy động trên tổng nguồn vốn

    Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh hay chậm. Nếu số lần vòng quay vốn tín dụng càng cao thì đồng vốn của ngân hàng quay càng nhanh, luân chuyển liên tục đạt hiệu quả cao.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp thu thập số liệu

    Phương pháp phân tích số liệu 1.Pháp so sánh bằng số tuyệt đối

      Phương phỏp dựng để làm rừ tỡnh hỡnh biến động của mức độ của cỏc chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu.

      GIỚI THIỆU

      Lịch sử hình thành và phát triển

        Để hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL Phòng giao dịch Sa Đéc đã phải triển khai thực hiện nhiều phương án để chiếm lĩnh thị trường, do đó tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng từ năm 2001 đến nay luôn đạt hiệu quả cao, an toàn vốn, khách hàng và địa bàn ngày càng ổn định. Cho vay ngắn hạn, chủ yếu vào mục đích làm nhà ở đối với các tổ chức kinh tế cá nhân cà hộ dân cư trong khu vực Sa Đéc và khu vực lân cận khi được giám đốc chi nhánh Đồng Tháp cho phép, cho vay xây dựng cơ sở hạ tầng Kinh tế-Xã hội và sản xuất kinh koanh trên cơ sở khả năng nguồn vốn cho phép và có hiệu quả.

        Cơ cấu tổ chức của các phòng ban

        Với phương châm “Ngân hàng mới – Phong cách mới” ngoài việc tổ chức các đợt khuyến mãi hấp dẫn và dành những điều kiện ưu đãi tốt nhất đối với khách hàng, MHB sẽ đem đến cho khách hàng phong cách phục vụ chuyên nghiệp, nhiệt tình, có trách nhiệm, bảo mật, hiệu quả, đảm bảo tuyệt đối các điều kiện quy định của bảo hiểm tiền gửi Việt Nam cho mọi khách hàng. Tình hình thu nhập của năm 2007 không bằng năm 2006 cũng bởi nhiều nguyên nhân: Giá cả thị trường tiếp tục tăng mạnh trong năm làm ảnh hưởng đến đầu vào của các doanh nghiệp, bên cạnh đó thì đặc biệt giá xăng dầu, giá vàng tăng mạnh hơn năm 2006 làm ảnh hưởng đến nền sản xuất trong nước…từ đó gián tiếp ảnh hưởng đến việc kinh doanh của Ngân hàng.

        Phân tích hoạt động huy động vốn 1. Đánh giá chung cơ cấu nguồn vốn

          Trong điều kiện tăng trưởng nhanh của nền kinh tế, nhu cầu về vốn của các cá nhân cũng như các doanh nghiệp ngày càng cao, ngày càng trở nên bức thiết thì việc Ngân hàng phát huy tốt công tác huy động vốn không những góp vốn mở rộng kinh doanh, tăng cường vốn cho nền kinh tế mà còn gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng, ổn định nguồn vốn, giảm tối đa việc sử dụng vốn từ Trung ương đưa xuống. Vốn huy động có chi phí thấp và cũng là nguồn vốn chủ yếu để các Ngân hàng hoạt động, được hình thành bằng nhiều hình thức khác nhau, có thể huy động từ tiền nhàn rỗi trong dân chúng và các doanh nghiệp, từ các tổ chức kinh tế, hoặc phát hành giấy tờ cú giỏ.

          Bảng 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN
          Bảng 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN

          Phân tích hiệu quả hoạt động cho vay qua 3 năm gần đây 1. Phân tích doanh số cho vay

            Hoạt động kinh doanh, sản xuất của các thành phần kinh tế này không nằm trong chuyên môn hoạt động của Ngân hàng nên gập nhiều khó khăn trong công tác thẩm định cho vay, có thể dẫn đến nhiều rủi ro cho Ngân hàng và vì còn có sự cạnh tranh gay gắt của Ngân hàng Công Thương chi nhánh Sa Đéc, đó mới chính là lĩnh vực hoạt động chính của họ. Còn đối với khách hàng là cá thể trong những năm qua thì lượng khách hàng tương đối ổn định, trong những năm này doanh số cho vay, cũng như doanh số dư nợ đều tăng qua từng năm cho thấy nhu cầu về vốn phục vụ sản xuất và thay đổi trang thết bị của các hộ sản xuất ngày càng tăng, việc sử dụng vốn vay có hiệu quả đảm bảo được khả năng trả nợ và lãi cho Ngân hàng nên Ngân hàng đã đẩy mạnh cho vay ở nhóm khách hàng này.

            Hình  4: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
            Hình 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

            ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL PHềNG GIAO DỊCH SA ĐẫC

            Đây là một chỉ số quan trọng, nó ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận của Ngân hàng, do vốn điều hòa là nguồn vốn có chi phí cao hơn so với vốn huy động, do đó việc sử dụng nhiều nguồn vốn này sẻ làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng. Đều này chứng tỏ Ngân hàng cần quan tâm nhiều hơn và đưa ra nhiều biện pháp hiệu quả để cải thiện tình hình thu nợ của Ngân hàng, điều đó dẫn đến nguồn vốn của Ngân hàng được quay vòng nhanh và hiệu quả hơn trong thời gian tới.

            Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay theo ngành kinh t ế

            Việc tăng doanh số này là do Ngân hàng ngày càng mở rộng cho vay phát triển nông nghiệptạo điều kiện cho nông dân có vốn cải tạo ruộng đất, mùa màng, trang bị thêm thiết bị phục vụ sản xuất. Tín dụng đối với các ngành khác là người dân thường vay để ứng phó với tình trang thiếu vốn tạm thời như: mua phân bón, chi tiêu dùng sinh hoạt…và một số ngành nghề như: khách sạn, công nghiệp chế biến, vận tải…Năm 2006 doanh số cho vay đạt 2.289 triệu đồng tăng 451 triệu đồng so với năm 2005.

            Bảng 19: TỔNG HỢP MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ
            Bảng 19: TỔNG HỢP MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ

            Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình dư nợ

            Các nhân tố ảnh hưởng dến dư nợ của năm 2006 so với năm 2005

            Khác: Dư nợ tăng 171 triệu đồng, do số khách hàng dư nợ tăng 2 khách hàng làm dư nợ tăng 114 triệu đồng cùng với dư nợ bình quân/khách hàng tăng 2,2 triệu đồng đã làm dư nợ tăng 57 triệu đồng. Nguyên nhân dẫn đến dư nựo tăng với một con số khiên tốn như thế là do Ngân hàng đã có sự chuyển hướng tập trung vào các ngành trọng điểm theo chích sách kinh tế tỉnh.

            Bảng 22: TỔNG HỢP MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ                  Nhân tố
            Bảng 22: TỔNG HỢP MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ Nhân tố

            Các nhân tố ảnh hưởng đến dư nợ năm 2007 so với năm 2006

            Khác: Do sự tăng lên cả về số khách hàng dư nợ và số dư nợ bình quân/khách hàng làm cho dư nợ tăng 155 triệu đồng.

            Bảng 23: TỔNG HỢP MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ                 Nhân tố
            Bảng 23: TỔNG HỢP MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ Nhân tố

            Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thu nợ

            Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số thu nợ năm 2007 so với năm 2006

            Thuỷ sản: Do số tiền thu nợ/lần thu tăng 1.882 triệu đồng làm doanh số thu nợ tăng 433 triệu đồng so với năm trước.

            Bảng 26: TỔNG HỢP MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ
            Bảng 26: TỔNG HỢP MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ

            Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nợ quá hạn

            Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ quá hạn của năm 2006 so với năm 2005

            Nhà: Do số khách hàng quá hạn tăng 2 khách hàng làm cho nợ qua hạn tăng 80 triệu đồng, do số nợ quá hạn bình quân/khách hàng giảm 3,91 triệu đồng dẫn đến nợ quá hạn giảm 12 triệu đồng. Đối với số nợ quá hạn bình quân/khách hàng có sự tăng giảm ở các ngành, cụ thể: nông nghiệp giảm 2,32 triệu đồng, thương nghiệp tăng 9,56 triệu đồng, nhà tăng 1,09 tri ệu đồng đã làm cho nợ quá hạn tăng 235 triệu đồng.

            Bảng 28: TỔNG HỢP MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ                 Nhân tố
            Bảng 28: TỔNG HỢP MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ Nhân tố

            NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL PHềNG GIAO

            Thuận lợi

            MỘT SỐ GIẢI PHÁP DUY TRÌ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Đây là khu vực có đông dân cư, tập trung nhiều ngành nghề truyền thống của tỉnh như: sản xuât nông nghiệp, nghề gốm, các ngành sản xuất và chế biến lương thực, thực phẩm và đặt biệt là ngành trồng hoa kiểng nổi tiếng của TX Sa Đéc do đó nhu cầu vay vốn và sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng là rất lớn.

            Khó khăn

            Cùng với các khó khăn đó thì do vị trí địa lý ở địa bàn hoạt động của MHB Sa Đéc, thuộc tỉnh Đồng Tháp, là một tỉnh có nền sản xuất chính là nông nghiệp lại chịu nhiều ảnh hưởng của các cơn lũ lụt hàng năm, và năm 2005 lũ lụt đã cuốn đi nhiều diện tích đất hoa màu và ruộng lúa , gây hậu quả nặng nề cho nền kinh tế tỉnh nhà. Và chi nhánh cũng chưa có riêng bộ phận Marketing, bộ phận huy động vốn mà giao chỉ tiêu huy động vốn trực tiếp cho cán bộ tín dụng, đó là những nguyên nhân dẫn đến nguồn vốn huy động tại chổ của Ngân hàng chưa đáp ứng được nhu cầu cho vay, Ngân hàng phải sử dụng nhiều đến nguồn vốn điều hòa từ Ngân hàng cấp trên.

            NHỮNG GIẢI PHÁP DUY TRÌ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL PHềNG GIAO DỊCH SA

            Biện pháp duy trì hiệu quả hoạt động tín dụng 1. Đối với việc tăng trưởng tín dụng

            Qua việc phân tích hoạt động tín dụng trong 3 năm qua ta đã thấy được nổ lực của ban lãnh đạo cùng tập thể nhân viên trong việc mở rộng quy mô hoạt động, cải thiện tình hình kinh doanh và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Mặc dù Nhà nước có nhiều cơ chế chính sách khuyến khích phát triển nền kinh tế, hệ thống các văn bản pháp luật, cơ chế chính sách có liên quan đến hoạt động tín dụng ngày càng được hoàn chỉnh, tạo hành lang pháp lý trong hoạt động kinh doanh, gia tăng sự tín nhiệm của khách hàng với phòng giao dịch, nhưng rủi ro vẫn có thể xảy ra bất cứ lúc nào.

            KIẾN NGHỊ

            Một số kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà Nước

            Các quy định của NHNN cần giảm sự can thiệp của nhà nước, tạo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các tổ chức tín dụng nhất là các quy định về phí, lãi suất, quyền hạn… các quy định chỉ nên mang tính khung sường. Đồng bằng sông Cửu Long là một vùng trọng điểm trong cả nước về lương thực và thực phẩm, do đó nhà nước cần chú trọng hơn nữa đến việc khuyến khích đầu tư cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế ngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực này.

            Kiến nghị đối với MHB

            Bằng cách ưu đãi về thuế, nhanh chóng hoàn thành thủ tục về mặt pháp lý, kịp thời cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu về, nhà xưởng, máy móc trang thiết bị để các đối tượng này có tài sản thế chấp vay vốn Ngân hàng. Đầu tư xây dựng trụ sở khang trang, bổ sung và đổi mới trang thiết bị cho hệ thống, cần mở thêm phòng giao dịch tại các huyện, khu trung tâm, nơi tập trung đông dân cư để tăng sức cạnh tranh với các Ngân hàng khác.

            Kiến nghị đối với MHB Sa Đéc

            Ngân hàng cần đưa ra các chiến lước và kế hoạch để yêu cầu NHNN bổ sung vốn điều lệ trong thời giai gần nhất, nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc cạnh tranh với các đối thủ trong nước và quốc tế. Chú trọng công tác tiếp thị quản bá hình ảnh Ngân hàng đến với khách hàng, bên cạnh đó, cần duy trì mối quan hệ với khách hàng truyền thống của Ngân hàng.