MỤC LỤC
Nghiên cứu và áp dụng thành công công nghệ sản xuất đường luyện từ nguyên liệu đường kết tinh thủ công sản xuất trong nước để thay thế một phần đường thô nhập khẩu. - Năm 1995, Đầu tư mới thiết bị, mở rộng phân xưởng đường luyện nâng năng suất lên 300 tấn thành phẩm/ngày.Đầu tư mới thiết bị, mở rộng phân xưởng kẹo nâng năng suất sản xuất kẹo mềm và kẹo cứng các loại lên 30 tấn thành phẩm/ngày.
Tổng tài sản của doanh nghiệp trong 3 năm có xu hướng tăng lên vào năm 2007. Nguyên nhân chính là do tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn của doanh nghiệp đều tăng lên một cách đáng kể (gần 40 tỷ), trong đó chỉ số tài sản tài sản ngắn hạn tăng lên là do các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu và lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng lên. Chỉ số tài sản dài hạn tăng lên nguyên nhân chủ yếu là từ các khoản đầu tư tài chính dài hạn, tài sản cố định và các loại tài sản khác tăng lên.
Song, đầu tư tài chính là lĩnh vực tiềm ẩn khá nhiều rủi ro, do vậy đây là vấn đề mà doanh nghiệp rất cần lưu tâm và làm tốt công tác quản trị rủi ro. - Thứ nhất là do tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp giảm đi gần 100 tỷ VND. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp chưa làm tốt khâu bán hàng và tiêu thụ sản phẩm tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm.
Nguyên nhân không hẳn hoàn toàn từ phía doanh nghiệp mà có thể là do thị trường tài chính mất ổn định, đây có thể xem là một trong những. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã tích cực đầu tư vào tài sản cố định của công ty như máy móc trang thiết bị vận tải…. Báo cáo của doanh nghiệp cho thấy tài sản cố định của doanh nghiệp tăng lên chủ yếu là do đầu tư vào mua sắm trang thiết bị máy móc, nhà xưởng, phương tiện vận tải.một phần vào tài sản cố định vô hình.
Trước hàng loạt biến động bất lợi, công ty đã triển khai nhiều biện pháp cần thiết nhằm hạn chế bớt các tác động của cơn bão suy thoái nhưng do thị trường chứng khoán liên tục giảm giá gây thua lỗ cho Công ty từ đầu tư chứng khoán 43,6 tỷ đồng nên đến kết quả sản xuất kinh doanh năm 2008 không có lãi (kết quả kinh doanh năm 2008 (trước thuế) của công ty bị lỗ 43,1 tỷ đồng). - Thứ nhất, ngay từ ban đầu, với sự quản lý lỏng lẻo trong việc lập kế hoạch phát triển ngành đường, tổng công suất thiết kế của tất cả các nhà máy đường được cấp phép thành lập vượt xa so với nguồn cung ứng nguyên liệu mía ở tại các địa phương. - Thứ hai, sự biến động về giá đường trong nước cũng như quốc tế cũng đã có những ảnh hưởng không nhỏ đến việc duy trì việc trồng mía để cung cấp cho các nhà máy đường trong nước và đã có sự canh tranh gay gắt giữa cây mía và các loại cây trồng khác như cây cao su, cây sắn, cây điều..làm giảm diện tích trồng mía.
- Mặt khác, trong một số trường hợp do diện tích mía bị thu hẹp dẫn đến giá mía tăng cao nên sản lượng đường thô giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước (giảm khoảng 25%) làm cho kết cấu định phí trong giá thành sản phẩm đường thô tăng cao. Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua hoạt động buôn lậu qua đường biên giới chưa được quản lý chặt chẽ đã ảnh hưởng tới khả năng tiêu thụ và giá đường tại Việt Nam, gây thiệt hại nặng nề cho các công ty sản xuất đường trong nước. Nếu hoạt động buôn lậu đường qua biên giới vẫn tiếp tục mà chưa được kiểm soát chặt chẽ cộng với chính sách điều tiết nhập khẩu đường thiếu linh động sẽ tạo ra mối đe dọa lớn cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh đường.
- Do nạn nhập lầu đường tràn lan với giá rẻ thiếu sự kiểm soát sát sao của các cơ quan quản lý Nhà nước… đã làm cho sản phẩm đường trong nước khó khăn trong cạnh tranh và buộc phải giảm giá để tiếp tục tồn tại. Bệnh này đang lây lan nhanh chóng trên các ruộng mía ở một số huyện thuộc tỉnh tây Ninh, đây là một bất lợi lớn tới người dân trồng mía, làm giảm năng suất cây trồng từ đó ảnh hưởng lớn tới công ty (Công ty có thể gặp khó khăn trong việc thu mua nguyên vật liệu, gián đoạn sản xuất, việc năng suất mía thấp có thể đẩy giá mía lên cao trong khi giá đường trên thị trường nhìn chung không thay đổi…). Người dân chưa áp dụng một quy trình trồng và chăm sóc mía có khoa học nhằm phòng chống sâu bệnh một cách có hiệu quả, đồng thời công ty ít quan tâm đến việc khuyến khích, đầu tư cho người dân trong việc lựa chọn giống cây trồng cũng như cách chăm sóc cây mía nâng cao năng suất mía….
- Nguyên nhân dẫn đến tình trạng sâu bệnh lan rộng có thể xuất phát từ nguyên nhân khách quan: do thời tiết của Việt Nam trong những năm gần đây thuận lợi cho việc phát triển của sâu bệnh. Sau khi nhận dạng rủi ro, xác định mức độ và tần suất rủi ro xảy ra thì việc đánh giá được mức độ quan trọng của các rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải để từ đó có biện pháp quản trị rủi ro thích hợp là rất cần thiết vì nguồn lực của doanh nghiệp có hạn. - Rủi ro do biến động thị trường chứng khoán: Có mức độ nghiêm trọng và tần suất xuất hiện cao do đặc điểm thị trường chứng khoán Việt Nam còn khá mới mẻ, chưa thực sự ổn định và có nhiều biến động.
Và một khi nguyên vật liệu không đủ để cung cấp kịp thời thì quá trình sản xuất sẽ bị gián đoạn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. - Rủi ro về giá nguyên vật liệu: Rủi ro này xảy ra sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành của sản phẩm, trong khi nếu tăng giá bán thì sản phẩm của doanh nghiệp sẽ khó có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác cùng ngành. Tuy nhiên, đây là loại rủi ro này thường chỉ xảy ra khi nền kinh tế có sự biến động (ví dụ: Khủng hoảng kinh tế năm 2008 đã làm giá của các loại hàng hóa tăng cao).
- Rủi ro về pháp luật: Một trong những rủi ro mà công ty đang gặp phải đối với loại rủi ro này là nạn đường nhập lậu tràn vào do cơ chế pháp luật chưa nghiêm, điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sản lượng tiêu thụ của doanh nghiệp. Tuy nhiên, ở tỉnh Tây Ninh – nơi cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho nhà máy lại có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi, ít khi xảy ra hạn hán hay lũ lụt..do vậy tần xuất xuất hiện của loại rủi ro này là không cao. - Rủi ro về lãi suất: Ngoài vốn tự có, doanh nghiệp cong sử dụng một khoản vốn vay cho quá trình hoạt động, do vậy rủi ro về lãi suất là điều khó có thể tránh khỏi.
- Phát triển tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh: Áp dụng các nguyên tắc quản trị doanh nghiệp hiện đại, đáp ứng nhu cầu mở rộng địa bàn hoạt động và đa dạng hóa ngành nghề.
- Trong tình trạng khó khăn của công ty hiện nay, đặc biệt là về mặt tài chính thì doanh nghiệp cần chú trọng đến vấn đề cắt giảm chi phí, tăng cường quản lý có hiệu quả trong sản xuất tránh sai hỏng gây lãng phí nguyên vật liệu từ đó tạo cơ sở hạ giá thành sản phẩm…. - Hiện tại ngành đường đang gặp nhiều khó khăn công ty có thể tìm kiếm một lĩnh vực kinh doanh mới có mối quan hệ mật thiết với nghành sản xuất đường. - Cùng với các công ty khác trong ngành đường kiến nghị chính phủ có những hỗ trợ thích hợp như hoãn việc giảm thuế nhập khẩu đường trong một thời gian tới, ngăn chặn và chấm dứt tình trạng nhập lậu đường ….
- Tiếp tục củng cố tổ chức bộ máy tại Công ty và các Nhà máy theo hướng tinh gọn hoạt động phù hợp xu thế cạnh tranh ngày càng gay gắt. - Mở các lớp đào tạo đên nâng cao trình độ của đội ngũ nhân viên dự báo thị trường từ đó có thể làm tốt công tác quản trị rủi ro, giảm thiểu thiệt hại cho doanh nghiệp. - Doanh nghiệp cần đầu tư, cải tiến thiết bị, công nghệ hiện có để để giảm rủi ro trong quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.