Hệ thống tổng đài số: Phần mềm trong tổng đài và kỹ thuật chuyển mạch

MỤC LỤC

Hệ thống tổng đài số

  • Đặc điểm và cấu trúc phần mềm Phần mềm trong tổng đài được chia thành 2 loại

    Thiết bị thu phát xung đa tần MF: Thực hiện trao đổi thông tin báo hiệu với thuê bao, là các báo hiệu trong băng nên các tín hiệu này được mã hóa dưới dạng số và được gửi trên tuyến thoại. - Chức năng bảo vệ quá áp: tránh các điện áp cao nguy hiểm tác động tới hệ thống chuyển mạch và người quản trị hệ thống, chức năng bảo vệ quá áp (O) bảo vệ mạch điện thuê bao khỏi các điện áp nguy hiểm như sét đến từ đường dây thuê bao. - Chuyển mạch tạo kênh kết nối tạm thời để liên kết các Module ứng dụng phục vụ cho quá trình xử lý cuộc gọi, điều khiển kết nối kênh từ các kết cuối, bao gồm cả việc hỗ trợ cho các cuộc gọi đa đường.

    Trong mạng viễn thông báo hiệu được coi là một phương tiện để chuyển thông tin và các lệnh từ điểm này đến điểm khác, các thông tin và các lệnh này có liên quan đến thiết lập, giám sát và giải phóng cuộc gọi. Nghĩa là đối với hệ thống báo hiệu này mỗi kênh tiếng có một đường báo hiệu riêng biệt đã được ấn định, các tín hiệu báo hiệu có thể được truyền theo nhiều cách khác nhau: trong băng, ngoài băng, hoặc trong khe thời gian TS16. - Chức năng phân bổ báo hiệu (Distribution): thực hiện chuyển đổi các thông tin báo hiệu từ dạng này sang dạng khác - Điều khiển chuyển mạch cục bộ (Marker): thực hiện đấu nối chuyển mạch trong phạm vi nhỏ, giảm lưu lượng cho.

    Quản lý: là chức năng thực hiện quỏ trỡnh lưu trữ để hiểu rừ cỏc thuộc tớnh của đối tượng cần quản lý và thay đổi mụi trường hoạt động của hệ thống, ví dụ như cung cấp các số liệu về thuê bao, tạo hay xóa một thuê bao, trung kế, thay đổi dịch vụ sử dụng…vv. Giỏm sỏt: nhằm đảm bảo mức độ chấp nhận được của dịch vụ cung cấp và nú được thực hiện bằng việc theo dừi thống kờ cỏc hoạt động của tổng đài, ví dụ như giám sát trạng thái Bận/Rỗi của thuê bao, trung kế, đo lưu lượng và tải trên đường dây. Như kiểm tra các đường trung kế trước khi sử dụng đường trung kế đó…nếu đường trung kế đó bị lỗi lập tức sẽ bị khóa lại và bị đánh dấu là bị lỗi và thông tin bị lỗi này sẽ được truyền đến phần mềm bảo dưỡng để thực hiện các chức năng khác.

    Phải có khả năng xử lý đồng thời một số lượng rất lớn các cuộc gọi, và nó phải có các đặc tính riêng để bảo đảm các dịch vụ điện thoại không bị ngắt khi vận hành hoặc cả khi đang mở rộng hệ thống. Thao tác này sẽ tạo ra tín hiệu báo hiệu khởi đầu cuộc gọi (Off-hook Signal) nhờ quá trình giải phóng một tiếp điểm nằm trên thiết bị điện thoại, mạch vòng thuê bao với tổng đài kín mạch. Cuộc gọi từ thuê bao chủ gọi sẽ được phát hiện bởi mạch đường dây thuê bao ở tổng đài, sau đó bộ điều khiển mạch điện thuê bao sẽ xác định số thiết bị EN (Equipment Number) của thuê bao chủ gọi.

    Đối với các cuộc gọi nội đài, sau khi thực hiện các nhiệm vụ trong bước chuyển mạch tạo kênh, tổng đài sẽ phát tín hiệu chuông cho thuê bao bị gọi đồng thời gửi tín hiệu hồi âm chuông cho thuê bao chủ gọi. Yêu cầu đặt ra với chức năng tìm chọn cho tổng đài là phải có tính hiệu quả, độ tin cậy cao để thực hiện chính xác chức năng chuyển mạch, thiết lập cuộc gọi thành công, giảm thời gian trễ quay số.

    3.3. Sơ đồ khối tổng quan của tổng đài
    3.3. Sơ đồ khối tổng quan của tổng đài

    Trạng thái mạch Các trạng thái đường dây

    Báo hiệu thanh ghi

    Báo hiệu thanh ghi trong R2 là báo hiệu khống chế, nghĩa là báo hiệu mà việc truyền tin giữa các tổng đài được thực hiện lần lượt theo sự hỏi đáp. Sử dụng mã đa tần là các tổ hợp hai trong sáu tần số để truyền báo hiệu thanh ghi giữa các tổng đài. Các tín hiệu nhóm II là tín hiệu chỉ thị về đặc tính cuộc gọi và thuê bao chủ gọi.

    Tín hiệu nhóm A sử dụng để trả lời xác nhận cho các tín hiệu hướng đi nhóm I. Tín hiệu nhóm B sử dụng để trả lời xác nhận cho các tín hiệu hướng đi nhóm II. Tín hiệu nhóm B sử dụng để trả lời xác nhận cho các tín hiệu hướng đi nhóm II 5.3.3.

    Phương pháp này liên quan đến việc truyền tín hiệu giữa các tổng đài kế cận, với kiểu báo hiệu này số hiệu của thuê bao bị gọi sẽ giảm dần qua mỗi tổng đài quá giang. - Tại các tổng đài quá giang, các thanh ghi vừa phải có chức năng nhận số hiệu vừa có chức năng gửi số hiệu. - Khi sử dụng các dạng tín hiệu thanh ghi hướng về thì thời gian chiếm các thanh ghi quá giang tăng lên do tất cả các thanh ghi trên một kết nối nhiều liên kết phải được kết nối để truyền về tín hiệu cuối cùng.

    - Các thanh ghi của tổng đài xuất phát cuộc gọi được phép điều khiển thiết lập cuộc gọi. - Tại các tổng đài quá giang, các thanh ghi chỉ có chức năng nhận một phần số hiệu thuê bao bị gọi chứ không cần gửi. - Thời gian chiếm các thanh ghi của tổng đài quá giang giảm xuống - Giảm lượng trễ sau khi quay số vì các thanh ghi được giải phóng sớm hơn.

    Hệ thống báo hiệu kênh chung số 7

    • Cấu trúc hệ thống báo hiệu số 7 1. Mô hình chuẩn hệ thống mở OSI

      Đối với phương thức này thì tuyến thoại được nối trực tiếp giữa điểm báo hiệu gốc và điểm đích còn tín hiệu báo hiệu được truyền thông qua các liên kết báo hiệu và điểm truyền báo hiệu khác nhau. + Trường 8 bit (K-D): xác định vùng địa lý hay mạng trong một khu vực địa lý cụ thể nào đó + Trường 3 bit (CBA): xác định một điểm báo hiệu trong một vùng địa lý hay một mạng Kết hợp các trường thứ nhất và trường thứ 2 gọi là mã khu vực. Phần chuyển giao bản tin có chức năng chính là chuyển đưa các bản tin giữa những người sử dụng qua mạng báo hiệu số 7 một cách xuyên suốt và đáng tin cậy đảm bảo tốc độ và độ chính xác.

      Các thông tin của hệ thống báo hiệu số 7 được đóng gói thành 3 loại đơn vị bản tin: đơn vị bản tin báo hiệu MSU (Message Signal Unit), đơn vị bản tin trạng thái liên kết LSSU (Link Status Signal Unit), đơn vị bản tin lấp đầy FISU (Fill-In Signal Unit). - Đơn vị bản tin báo hiệu MSU: chứa các bản tin báo hiệu được trao đổi giữa những người sử dụng hay giữa các khối xử lý chức năng quản lý mạng báo hiệu ở 2 điểm báo hiệu với nhau. + Định tuyến các bản tin báo hiệu (Message Routing): chức năng này sử dụng ở mỗi điểm báo hiệu SP để xác định kênh báo hiệu đi SL mà trên đó các bản tin phải được gửi về điểm báo hiệu đích của nó.

      Các thông tin báo hiệu xuất phát từ phần người sử dụng điện thoại TUP được truyền trong mạng báo hiệu dưới dạng các bản tin mà nội dung của nó được mang trong trường thông tin báo hiệu SIF của các đơn vị bản tin báo hiệu MSU. Các thông tin báo hiệu xuất phát từ phần người sử dụng điện thoại TUP được truyền trong mạng báo hiệu dưới dạng các bản tin mà nội dung của nó được mang trong trường thông tin báo hiệu SIF của các đơn vị bản tin báo hiệu MSU. Nếu kết quả kiểm tra cho phép, tổng đài kết cuối cuộc gọi sẽ gửi bản tin báo hiệu kết thúc việc nhận địa chỉ ACM đến tổng đài xuất phát cuộc gọi để thông báo việc thiết lập cuộc gọi thành công.

      ISUP ở tổng đài xuất phát cuộc gọi gửi bản tin giải tỏa đường kết nối REL đến tổng đài quá giang, và tổng đài quá giang lập tức chuyển bản tin REL này đến tổng đài kết cuối cuộc gọi. Đó là dịch vụ dữ liệu đơn vị UDT và dịch vụ dữ liệu đơn vị UDTS Phía phát sẽ phát thông tin lớp cao hơn trong bản tin số liệu khối UDT và gửi về nút đích nhờ loại giao thức 1 hoặc 0. + bản ti từ chối kết nối (CREF) được gửi cho bên gọi nhằm mục đích báo cho bên gọi biết rằng bên bị gọi hoặc một nút trung gian nào đó từ chối việc thiết lập kết nối vì một lý do nào đó.

      Chuyển mạch gói – Datagram

      – Các gói có thể đi theo bất cứ đường thích hợp nào – Các gói có thể đến đích không theo thứ tự gởi – Các gói có thể thất lạc trên đường đi. – Nhiệm vụ của bên nhận là sắp xếp lại các gói mất trật tự và khôi phục các gói thất lạc.