MỤC LỤC
Hiện nay, cỏc nghiờn cứu ủó xỏc ủịnh thực vật phự du cú một số ủặc ủiểm hết sức quan trọng như: tốc ủộ sinh trưởng nhanh, cơ thể chứa thành phần dinh dưỡng phong phú mà nhiều nhất là hàm lượng protein cao, trung bỡnh chiếm khoảng 50 - 60% trọng lượng khụ, tiếp ủến là lipid và hydratcabon. Langdon và Newell (1990) ủó so sỏnh hai loại thức ăn của nhuyễn thể là vi khuẩn và TVPD, cỏc tỏc giả này chứng minh ủược vi khuẩn cũng ủược tỡm thấy trong khẩu phần thức ăn của nhuyễn thể nhưng chỉ ủúng gúp 4% lượng C, trong khi thực vật phù du lại tới 20% bởi vì tỷ lệ C: N của vi khuẩn thấp hơn của thực vật phự du [18].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 16. Vớ dụ: loài tảo Dunaliella tertiolecta ủược hấp thu tốt (83%) nhưng lại cho sinh trưởng kộm ở Hầu vỡ bản thõn loài tảo này bị thiếu hụt lượng acid amin thiết yếu. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 17.
Ở Trung Quốc, bắt ủầu nghiờn cứu tảo từ những năm 1940 nhưng mói ủến năm 1980 mới cú hai loài ủược nuụi làm thức ăn cho ấu trựng tụm là Phaeodactylum triconutum và Tetraselmis subcordiformis. Về sau có nhiều loài ủược phõn lập và ủược nuụi chớnh thức như: Isochrisys galbana, Pavlova viridi, Chaetoceros muelleri, Phaeodactylum tricotunum, Tetraselmis sp..làm thức ăn cho ấu trùng tôm. Tại đài Loan, các chi tảo Tetraselmis, Chlorella, Nannochloropsis dùng trong ương Nghêu.Tại Nhật Bản, việc nuôi tảo cũng rất ủược chỳ trọng.
Người Nhật ủó thớ nghiệm và nuụi tảo Chaetoceros sp dựng cho nuôi tôm, dùng tảo Nannochloropsis oculata, Chlamydomonas sp nuôi luân trùng, Isochrisys galbana, Pavlova lutheri cho ấu trùng hai mảnh vỏ. Ở Thỏi Lan, việc nuụi tảo làm thức ăn cho cỏc ủối tượng thủy sản cũng ủó ủược phỏt triển nhất là nuụi tảo Khuờ Chaetoceros cho ấu trựng tụm.
Năm 1965, Kim ðức Tường và ctv ủó cụng bố cuốn “Trung Quốc hải dương phự du Khuê tảo loại” trình bày 2298 loài tảo Silic phù du ở vùng biển Trung Quốc, là những vùng biển có liên quan mật thiết với các vùng biển Việt Nam. Shirota ủó xuất bản cuốn “Sinh vật phự du ở miền Nam Việt Nam” cũng ủó bao quát hầu như toàn bộ vùng ven biển của miền Nam Việt Nam. Năm 1972, Trương Ngọc An và Hàn Ngọc Lương ủó “Sơ bộ ủiều tra vựng ven biển Nam Hải”.
Năm 1978, Trương Ngọc An ủó cung cấp một bảng tờn loài về “Thực vật phự du vựng biển ven bờ Quảng Ninh - Hải Phũng”. Cỏc quỏ trỡnh ủiều tra ở vịnh Bắc Bộ 1997 ủó thu ủược: ngành tảo Kim (Silicoflagellata) cú 1 loài; tảo Lam (Cyanophyta) có 3 loài; tảo Giáp (Pyrrophyta) 84 loài; tảo Silic (Bacillariophyta) 230 loài. Các chuyến khảo sát trước năm 1997 trong vịnh Bắc Bộ, tổng số loài thực vật phự du ủó ủược phỏt hiện là 318 loài.
Nhỡn chung, từ năm 1960 ủến nay ủó cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về thực vật phù du chủ yếu là thông qua các chuyến khảo sát ở các vùng biển, nhưng về hệ thống phõn loại hầu như chưa ủược nghiờn cứu một cỏch cú hệ thống ở toàn vùng biển Việt Nam. Ngoài ra là các công trình nghiên cứu sản xuất và ứng dụng các loài tảo vào các lĩnh vực khác nhau như nhân giống, phõn lập, lưu giữ và nuụi sinh khối cỏc loài tảo thuần cho mục ủớch nghiờn cứu và sản xuất thực nghiệm. Song thực tế, các trại sản xuất vẫn còn sử dụng chủ yếu các loài tảo tự nhiên do chưa có phòng thí nghiệm tại cơ sở và công việc này cũng khá phức tạp và chi phí cao cho các trại sản xuất kinh doanh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 20. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 21. Sử dụng và theo dừi trong 4 bố nuụi thương phẩm, cú kớch thước (9x9m)/bố, với 4 mật ủộ Hầu bỏm khỏc nhau, cỏc mật ủộ nuụi ủược bố trớ ngẫu nhiờn trờn 4 bố và ủược ủỏnh số thứ tự cho cỏc lụ thớ nghiệm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 22. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 23.
Ở phớa Bắc, cỏc loài TVPD nước ta mang tớnh chất nhiệt ủới và ỏ nhiệt ủới, ủồng thời cỏc loài chịu ảnh hưởng của chế ủộ mựa nờn thỏng 1, khi nhiệt ủộ nước thấp hơn 170C thì số lượng loài kém phong phú nhất so với các tháng cũn lại. Tỷ lệ % số lượng loài các ngành tảo trong từng tháng Về cấu trỳc thành phần loài, ủiểm chung nhất là ngành tảo Silic (Bacilariophyta) luụn chiếm ưu thế trong suốt thời gian từ thỏng 1 ủến thỏng 7 (từ 81,25 - 95% tổng số loài). Theo Phan Văn Mạch (1997) ở khu vực vịnh Bỏi Tử Long, tỏc giả ủó xỏc ủịnh ủược 49 loài tảo trong ủú thành phần tảo Silic cũng cú số loài cao chiếm ưu thế gần như tuyệt ủối (93,8% tổng số loài) và chi Chaetoceros cú số loài nhiều nhất (chiếm 26,1% tổng số loài).
So với các nghiên cứu khác ở vịnh Bắc Bộ như nghiên cứu của Bùi đình Chung, Nguyễn Tiến Cảnh (1995) ở khu vực vựng biển quanh ủảo Bạch Long Vĩ, trong thành phần loài thực vật nổi tảo Silic chiếm trờn 72%, tảo Giỏp chiếm 26% tổng số loài [2]. Thỏng 2, sự phong phỳ về thành phần loài cú thể ủược lý giải do sự tăng nhiệt ủộ hoặc cú cỏc ủiều kiện cú lợi như dũng chảy ủưa dinh dưỡng từ lớp nước sõu lờn vv.Tuy nhiờn, sang thỏng 5, cỏc yếu tố nhiệt ủộ, ủộ mặn biến ủộng khụng lớn so với cỏc thời ủiểm tháng 3, 4 và hoàn toàn mang tính chất biển ấm, ven bờ nhưng số lượng loài lại suy giảm, ủặc biệt là cỏc chi tảo Silic trung tõm với cỏc loài chiếm ưu thế trờn gần như khụng xuất hiện. Nguyờn nhõn cú thể thời ủiểm thu mẫu trựng với pha tàn lụi của hầu hết các loài tảo ưu thế, hoặc chúng chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố khác như sự suy giảm hàm lượng dinh dưỡng, sự phát triển của sinh vật tiêu thụ TVPD, hay các yếu tố bất lợi như mưa, bão vv…cũng ảnh hưởng ủến sự phỏt triển của quần thể TVPD.
Một số loài tảo Silic lụng chim sống ủơn ủộc (Nitzschia, Pleusogisma, Gyrosigma, Navicula.) có số lượng loài chiếm tỷ lệ thấp trong các tháng nên sự suy giảm của chúng không gây ra sự ảnh hưởng nào rừ rệt tới quần thể loài. Tuy nhiờn, theo cỏc kết quả nghiờn cứu trước ủú của Nguyễn Văn Khôi (1985), Nguyễn Tiến Cảnh (1994) khi nghiên cứu về vịnh Bắc Bộ ủều ủưa ra cựng kết luận vịnh Bỏi Tử Long cú ủỉnh cao nhất về mật ủộ thực vật nổi là thỏng 9 chứ khụng phải là thỏng 7. Nguyên nhõn cú thể do thời ủiểm thu mẫu cú thể trựng với pha tàn lụi của cỏc loài ưu thế nờn mật ủộ TVPD ủó giảm mạnh hoặc ủõy là thời ủiểm trựng với mựa mưa ở miền Bắc với cỏc ủợt mưa lớn cú thể tạo nờn sự bất lợi cho TVPD phỏt triển.
Mối quan hệ giữa số lượng loài và mật ủộ TVPD qua cỏc thỏng Mối tương quan chặt giữa số lượng loài và sinh khối TVPD. Sự phỏt triển hay biến mất của chỳng gõy nờn sự biến ủộng phức tạp cho thành phần và sinh khối TVPD ở vịnh. Kết quả phõn tớch cho thấy: sự tương quan yếu giữa pH, nhiệt ủộ và mật ủộ TVPD, cũn ở ủộ mặn, mối tương quan nghịch, cho thấy sự biến ủộng cỏc yếu tố này cú gõy ảnh hưởng nhưng khụng phải là yếu tố giới hạn ủến sự phát triển của TVPD.
Theo Mallone (1977), rất khú ủể tớnh toỏn, ủo lường tất cả các nhân tố trong mối quan hệ giữa quần thể TVPD và chất lượng nước trong thủy vực bởi cỏc yếu tố mụi trường ủiều khiển sự phỏt triển của TVPD là rất phức tạp và khụng thể biết hết ủược. Tăng trưởng của vỏ Hầu lệ thuộc chủ yếu vào hàm lượng ion canxi trong nước biển, không lệ thuộc vào mật ủộ hay chất lượng thức ăn. Mối quan hệ giữa mật ủộ TVPD và tăng trưởng về khối lượng toàn thân Hầu qua các tháng (Lô 15 con/ vật bám).
Mối quan hệ giữa mật ủộ TVPD và tăng trưởng về khối lượng toàn thân Hầu qua các tháng (Lô 20 con/ vật bám). Mối quan hệ giữa mật ủộ TVPD và tăng trưởng về khối lượng toàn thân Hầu qua các tháng (Lô 25 con/ vật bám). Mối quan hệ giữa mật ủộ TVPD và tăng trưởng về khối lượng toàn thân Hầu qua các tháng (Lô 30 con/ vật bám).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 57. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 58. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 59.