Đánh giá thực trạng hoạt động cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Sơ lược các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai

    Thực hiện Chỉ thị số 364/HĐBT ngày 06/11/1994 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ), dưới sự chỉ đạo của UBND Thành phố, UBND huyện Củ Chi cùng với huyện Hóc Môn, tỉnh Tây Ninh, tỉnh Bình Dương, tỉnh Long An đã tiến hành hoạch định lại ranh giới trên cơ sở tài liệu đo đạc theo Chỉ thị số 299/TTg và đo đạc chỉnh lý bổ sung. Nhìn chung việc giao đất, cho thuê đất sử dụng ổn định, lâu dài là một bước tiến mới trong nhận thức về quản lý đất đai, một giải pháp quan trọng của Nhà nước nhằm khắc phục tình trạng đất vô chủ, sử dụng đất kém hiệu quả; đồng thời tạo điều kiện cho các đối tượng sử dụng đất yên tâm đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, thu hút vốn đầu tư của nhân dân và các thành phần kinh tế, tạo bước phát triển mới cho các ngành. Những năm gần đây được sự quan tâm chỉ đạo của Thường trực huyện uỷ, Thường trực UBND, công tác giải quyết khiếu nại, tranh chấp đã thành lập được Ban chỉ đạo giải quyết tranh chấp đất đai (họp thường xuyên hàng tuần) nên những vấn đề bức xúc của người dân được giải quyết kịp thời, không để khiếu nại tập thể, tạo điểm nóng ảnh hưởng đến tình hình kinh tế - chính trị - xã hội của địa phương.

    Thực hiện Luật Đất đai năm 2003, Huyện triển khai thực hiện cơ chế “một cửa” và điều chỉnh công khai các thủ tục về nhà đất, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng QSDĐ, tài sản gắn liền với đất qua mạng Internet đã rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ đăng ký giao dịch bảo đảm nhà đất xuống còn 4 ngày làm việc (so với 5 ngày theo Luật đất đai năm 2003).

    Bảng 5: Kết quả đo đạc theo ranh giới hành chính 20 xã và Thị trấn Củ Chi.
    Bảng 5: Kết quả đo đạc theo ranh giới hành chính 20 xã và Thị trấn Củ Chi.

    Hiện trạng sử dụng đất, biến động đất đai

    • Hiện trạng sử dụng đất
      • Biến động đất đai

        Thông qua các cuộc thanh tra, kiểm tra không chỉ giúp phát hiện và xử lý các vi phạm mà còn là dip để tuyên truyền giúp người dân nâng cao nhận thức về pháp luật đất đai; đồng thời cũng giúp các nhà làm luật hiểu sâu sắc hơn sự phức tạp của mối quan hệ đất đai; từ đó có chính sách điều chỉnh phù hợp và sát thực hơn. ( Nguồn: Phòng Tài nguyên - Môi trường huyện Củ Chi). Đất tôn giáo, tín ngưỡng; đất nghĩa trang, nghĩa địa và đất phi nông nghiệp khác chiếm tỷ lệ khá thấp. Tuy nhiên, việc thống kê diện tích đất ở là rất khó khăn. Để giải quyết tình trạng thiếu nhà ở, một số hộ dân tự ý chuyển mục đích sử dụng đất sang đất ở mà không xin phép hoặc không được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép; dẫn đến số liệu thống kê chưa phản ánh đúng hiện trạng sử dụng đất. Trong những năm qua, huyện Củ Chi đã đầu tư xây dựng, mở rộng và nhựa hoá nhiều tuyến đường, kể cả hệ thống đường giao thông nông thôn trên khắp địa bàn nên đã góp phần làm thay đổi diện mạo của huyện, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân trong sinh hoạt và sản xuất; đồng thời cũng góp phần làm tăng đáng kể diện tích đất có mục đích công cộng. Trung Lập Thượng, Trung Lập Hạ, An Phú, Phước Hiệp và Thị trấn Củ Chi. + Đất tôn giáo, tín ngưỡng với diện tích 35,87 ha chỉ chiếm 0,27% đất phi nông nghiệp; là đất do các cơ sở tôn giáo sử dụng và đất tín ngưỡng dân gian gồm các công trình như: chùa, nhà thờ, đình, đền, miếu…xen lẫn trong các khu dân cư. chủ yếu được sử dụng để xây dựng các công trình thờ tự, nhà bảo tàng, nhà trưng bày tác phẩm nghệ thuật. Đất chưa sử dụng. Diện tích đất chưa sử dụng còn ít và đã gần tới giới hạn của khả năng khai thác. Việc đưa quỹ đất chưa sử dụng vào bù đắp một phần diện tích đất nông nghiệp bị mất đi do chuyển sang sử dụng vào mục đích khác cũng chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu do sự phát triển kinh tế - xã hội đặt ra. Tuy nhiên, việc đưa loại đất này vào sử dụng là rất khó khăn, cần phải được đầu tư nhiều. 2) Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng. Năm 2003, công tác đo đạc thành lập bản đồ địa chính số trên địa bàn huyện cơ bản hoàn thành (riêng xã Thái Mỹ và Phước Thạnh năm 2005 mới lập xong) với độ chính xác rất cao nên biến động diện tích tự nhiên là không có. Tuy nhiên, cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, biến động giữa các nhóm đất chính và các loại đất trong cùng một nhóm đất là rất lớn. 2) Biến động các nhóm đất và các loại đất.

        Nguyên nhân đất ở tại nông thôn giảm là do việc mở rộng các khu - cụm công nghiệp như: Tây Bắc, Tân Phú Trung, Tân Quy; đất ở đô thị tăng là do một bộ phận dân cư chuyển từ các vùng nông thôn và các nơi khác đến khu vực đô thị (Thị trấn Củ Chi) sinh sống.

        Bảng 8: Hiện trạng sử dụng các nhóm đất chính.
        Bảng 8: Hiện trạng sử dụng các nhóm đất chính.

        Tình hình cấp GCNQSDĐ qua các thời kỳ

        • Kết quả cấp GCNQSDĐ qua các giai đoạn
          • Đánh giá công tác đăng ký cấp GCNQSDĐ

            Nguyên nhân chủ yếu là do dân cư tập trung ở các xã này đông và diện tích tự nhiên cũng lớn hơn các các xã khác (xã Tân Thạnh Đông đông dân nhất và diện tích lớn thứ tư, xã Tân Phú Trung đông dân thứ nhì và diện tích lớn nhất, xã Tân An Hội đông dân thứ tư và diện tích lớn thứ nhì, xã Tân Thông Hội đông dân thứ ba và xã Phú Hoà Đông đông dân thứ năm ). Có thể kể một số xã như: Bình Mỹ, Tân Thạnh Tây, Hoà Phú, Trung An, Phước Vĩnh An, Phước Thạnh, Phạm Văn Cội; các xã này phần lớn nằm ở phía Đông - Nam và Nam của huyện, giao thông khá thuận tiện, đất đai tương đối bằng phẳng, gần và giáp với huyện Hóc Môn và Thị xã Thủ Dầu Một, là khu vực rất có nhiều tiềm năng phát triển, biến động đất đai bắt đầu, nhu cầu cấp GCNQSDĐ của người dân gia tăng làm cho số lượng GCNQSDĐ được cấp ứng với diện tích được cấp GCN cũng tăng theo. Nguyên nhân chủ yếu là đến lúc này các Văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003 đã được ban hành (như Nghị định số 181/2004/NĐ-CP, Quyết định số 24/2004/QĐ-BTNMT…) và đưa vào áp dụng, người sử dụng đất đã phần nào nắm được các quy định về trình tự, thủ tục trong việc đăng ký cấp GCNQSDĐ và quy trình mới có phần đơn giản, thông thoáng hơn.

            + Tổ cấp GCNQSDĐ tiến hành các công việc: Nhận và kiểm tra hồ sơ; in bản vẽ (sơ đồ vị trí thửa đất); đánh máy và in GCN; trình ký lãnh đạo Phòng; tách hồ sơ thành hai bộ: một bộ chuyển Chi cục thuế để xác định nghĩa vụ tài chính đối với các trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ tài chính, một bộ trình ký UBND huyện; nhận hồ sơ trình ký từ UBND huyện và biên lai thuế từ Chi cục thuế về và giao lại cho UBND xã, thị trấn biên lai thuế, GCNQSDĐ (bản chính) và lưu trữ hồ sơ. +Tình hình sử dụng đất trên địa bàn huyện trong vài năm trở lại đây diễn ra khá phức tạp: việc mua bán nhà ở, chuyển nhượng đất đai bằng giấy tay vẫn còn khá phổ biến; một thửa đất được mua đi bán lại nhiều lần đã gây rất nhiều khó khăn trong việc xác định nguồn gốc sử dụng đất; tranh chấp đất đai giữa các chủ sử dụng với nhau và trong nội bộ thân tộc ngày càng nhiều với độ phức tạp càng cao cũng là một trở ngại lớn trong thực hiện cấp GCNQSDĐ. + Mặt khác, Luật Đất đai năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành quy định những trường hợp chuyển QSDĐ có điều kiện (người trực tiếp sản xuất nông nghiệp mới được nhận chuyển nhượng QSDĐ nông nghiệp mà cụ thể áp dụng trên địa bàn huyện là đất trồng lúa), xử lý triệt để các hình thức “chia lô bán nền” cũng góp phần làm giảm lượng GCNQSDĐ được cấp.

            Bảng 15: Kết quả cấp GCNQSDĐ năm 2003.
            Bảng 15: Kết quả cấp GCNQSDĐ năm 2003.

            Những thuận lợi, khó khăn trong công tác cấp GCNQSDĐ

              Mặc dù chính sách ghi nợ tiền sử dụng đất trên GCNQSDĐ cho những hộ gia đình khó khăn có nhu cầu ghi nợ tiền sử dụng đất đã được triển khai nhưng với những hạn chế về quyền của người sử dụng đất khi được ghi nợ tiền sử dụng đất đã không được người dân thật sự quan tâm. Lượng hồ sơ đăng ký biến động đất đai trên địa bàn huyện là rất lớn (chủ yếu là hồ sơ chuyển QSDĐ, chuyển mục đích sử dụng đất và cấp đổi GCNQSDĐ) nên việc thực hiện cấp GCNQSDĐ cho những trường hợp đăng ký đất lần đầu đôi lúc không đúng với thời gian quy định. Sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo huyện; sự phối hợp của các ban ngành liên quan, của UBND các xã, thị trấn; sự nghiêm túc trong công việc của toàn thể cán bộ nhân viên Phòng Tài nguyên - Môi trường huyện với trình độ chuyên môn ngày càng được nâng cao, có tinh thần trách nhiệm đối với công việc được giao.

              + Mỗi xã, thị trấn theo biên chế chỉ có một cán bộ địa chính lại phải làm nhiều công tác khác nhau và trình độ nghiệp vụ còn nhiều hạn chế dẫn đến xử lý công việc còn chậm và nhiều sai sót làm chậm tiến độ cấp GCN, chưa kể đến một số cán bộ địa chính xã, thị trấn tha hoá đã gây không ít bức xúc cho nhân dân, cán bộ mới thay thế thì chưa có kinh nghiệm nên chưa hoàn thành nhiệm vụ được giao.