Hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung

Trên cơ sở lý luận những vấn đề cơ bản về quản lý kiểm soát chi Ngân sách qua KBNN, đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng chi NSNN cấp huyện qua KBNN Gia Bình, đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện kiểm soát chi NSNN cấp huyện tại KBNN ở Gia Bình giai đoạn 2016- 2020. + Làm rừ và hệ thống húa những lý luận chung và những kinh nghiệm thực tiễn về NSNN, chi NSNN và kiểm soát chi NSNN qua KBNN.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Đóng góp của luận văn

- Kết quả nghiên cứu có thể đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho những người quan tâm, những nhà quản lý KBNN có liên quan.

Kết cấu của luận văn

Một số vấn đề lý luận về kiểm soát chi NSNN qua kho bạc nhà nước 1. Khái quát về NSNN và chi NSNN

Dự toán NSNN cần đƣợc xây dựng một cách khoa học, dựa trên các căn cứ khách quan nhƣ chiến lƣợc, kế hoạch, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước, việc thực hiện nhiệm vụ được giao của cơ quan đơn vị sử dụng NSNN; hệ thống các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi hiện hành; kết quả phân tích việc chấp hành chi của các năm trước; từ đó lập nên dự toán chi NSNN cho năm. Theo Luật NSNN thì Quỹ NSNN là toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, kể cả tiền vay, có trên tài khoản của NSNN các cấp và KBNN có trách nhiệm quản lý quỹ NSNN (quỹ NS TW và quỹ NS các cấp chính quyền địa phương), thống nhất quản lý, tổ chức thanh toán, điều hoà vốn và tiền mặt thuộc quỹ NSNN nhằm tập trung nhanh các khoản thu; đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán, chi trả của NSNN.

Kiểm soát chi NSNN qua KBNN

Đối với kiểm soát các khoản chi thường xuyên của NSNN là các khoản chi nhƣ: chi thanh toán cá nhân, chi phí nghiệp vụ chuyên môn, chi mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc, sửa chữa lớn và các khoản chi thường xuyên khác do bộ phận kế toán thực hiện (Phòng Kế toán Sở Giao dịch KBNN; Phòng Kế toán KBNN tỉnh; Tổ Kế toán KBNN quận, huyện) có quy trình, thủ tục, hồ sơ kiểm soát riêng, việc bố trí cán bộ kiểm soát chi thường xuyên được thực hiện: phân công cho kế toán viên đồng thời thực hiện nhiệm vụ kiểm soát chi theo đơn vị sử dụng NSNN, không phân công theo tài khoản của đơn vị. Đối với kiểm soát các khoản chi đầu tƣ XDCB của NSNN do bộ phận kiểm soát chi thực hiện (Phòng Kiểm soát chi Sở giao dịch KBNN; Phòng Kiểm soát chi KBNN tỉnh; Tổ Tổng hợp hành chính KBNN huyện) có quy trình, thủ tục, hồ sơ kiểm soát riêng, việc bố trí cán bộ kiểm soát chi đầu tƣ XDCB thực hiện phân công nhiệm vụ kiểm soát theo mảng công việc và quy mô, số lƣợng dự án đầu tƣ XDCB (kiểm soát chi đầu tư XDCB ngân sách tỉnh, ngân sách huyện, chương trình mục tiêu Quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ..).

Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi NSNN qua KBNN

Đòi hỏi đội ngũ cán bộ KBNN phải có trình độ chuyên sâu về quản lý tài chính, am hiểu về các lĩnh vực chuyên ngành mình quản lý, có khả năng phân tích, xử lý thông tin đƣợc cung cấp và giám sát, đối chiếu với các quy định hiện hành của Nhà nước, có phẩm chất đạo đức tốt để có thể đảm đương nhiệm vụ kiểm soát chi NSNN qua KBNN một cách chặt chẽ, đồng thời không lợi dụng quyền hạn, trách nhiệm đƣợc giao để phát sinh các hiện tƣợng cửa quyền, sách nhiễu trong quá trình thực thi nhiệm vụ. Do vậy, cần làm cho Thủ trưởng của mỗi đơn vị thấy rừ kiểm soỏt chi NSNN là trách nhiệm của tất cả các ngành, các cấp và các đơn vị cá nhân đều có liên quan đến quản lý quỹ NSNN mà đơn vị sử dụng NSNN là đối tƣợng chịu trách nhiệm chính trước Nhà nước về phần kinh phí được cấp chứ không phải là công việc riờng của ngành tài chớnh, KBNN.

Kinh nghiệm kiểm soát chi NSNN ở một số KBNN cấp huyện

Song song với quốc lộ 18 còn có đường tỉnh lộ 286, theo hướng (Đông - Tây) Bắc Ninh nối với Đa Phúc, Phủ Lỗ dài 10km, tổng diện tích đất tự nhiên là 9686,15ha bao gồm 1 thị trấn và 13 xã, với điều kiện và vị trí nhƣ vậy huyện Yên Phong khá thuận lợi trong giao thông hàng hoá, dịch vụ, có điều kiện tiếp cận nhanh với tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ phục vụ cho phát triển kinh tế, thể hiện trên các mặt nhƣ thu NSNN trên địa bàn huyện Yên Phong cũng liên tục tăng, đặc biệt là trong những năm trở lại đây. Theo lãnh đạo Kho bạc Nhà nước Lạng Sơn cho biết: Trước đây, công tác quản lý ngân sách của tỉnh chƣa gắn kết cao trong các khâu của quy trình quản lý, chƣa theo dừi, phản ỏnh đƣợc số cụng nợ phải trả cho cỏc nhà cung cấp, cú tỡnh trạng nợ đọng trong thanh toán, nhất là nợ trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng cơ bản… Việc quản lý, kiểm soát cam kết chi đã giúp Kho bạc quản lý, kiểm soát các khoản chi ngân sách ngay từ khi lập dự toán đến khi phân bổ ngân sách; kí kết hợp đồng… và thanh toỏn.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các câu hỏi nghiên cứu mà đề tài cần giải quyết

Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp thu thập số liệu

Phân tích, đánh giá thực trạng cơ cấu tổ chức, công tác kiểm soát thanh toán, thông qua việc phân tích, đánh giá, so sánh sự biến động về số liệu qua các năm để chứng minh cho kết quả nghiên cứu. Sau khi thu thập đƣợc các tài liệu cần thiết, tiến hành phân loại tài liệu thu thập đƣợc; liên kết các yếu tố, số liệu thu thập đƣợc thành chỉnh thể để tổng hợp đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi từ nguồn NSNN tại KBNN Gia Bình.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Khung phân tích

THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC. Khái quát về tổ chức và hoạt động kiểm soát chi NSNN qua KBNN huyện.

Khái quát về tổ chức và hoạt động kiểm soát chi NSNN qua KBNN huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh

Ba là, Trong thời hạn 07 ngày làm việc đối với trường hợp “kiểm soát trước, thanh toán sau” và trong 03 ngày làm việc đối với trường hợp “thanh toán trước, kiểm soát sau” kể từ khi nhận đủ hồ sơ thanh toán theo quy định của chủ đầu tƣ, căn cứ vào hợp đồng (hoặc dự toán đƣợc duyệt đối với các công việc đƣợc thực hiện không thông qua hợp đồng) và số tiền chủ đầu tƣ đề nghị thanh toán, KBNN kiểm soát, cấp vốn thanh toán cho dự án và thu hồi vốn tạm ứng theo quy định. Qua công tác kiểm soát chi đã phát hiện sai sót, từ chối nhiều khoản chi với giá trị hàng trăm triệu đồng do sai chế độ, thiếu thủ tục hồ sơ, áp sai định mức, đơn giá, không có khối lƣợng thực hiện, không đảm bảo tính pháp lý và lôgíc… KBNN lập thông báo về tình trạng sai sót của hồ sơ, tài kiệu và gửi đến chủ đầu tƣ để chủ đầu tƣ nắm đƣợc những sai sót của đơn vị mình, từ đó đã nâng cao ý thức trách nhiệm của chủ đầu tƣ sử dụng nguồn vốn NSNN chi đầu tƣ XDCB.

Bảng 3.1. Thu NSNN huyện Gia Bình giai đoạn 2010- 2014
Bảng 3.1. Thu NSNN huyện Gia Bình giai đoạn 2010- 2014

Đánh giá về kiểm soát chi NSNN qua KBNN Gia Bình 1. Kết quả đạt được

Thứ nhất, Công tác kiểm soát chi NSNN trong hệ thống KBNN nói chung và đối với KBNN Gia Bình nói riêng hiện nay đang đƣợc sự hỗ trợ từ lĩnh vực công nghệ thông tin rất lớn, riêng công tác kiểm soát chi đầu tƣ XDCB thì việc triển khai các chương trình ứng dụng còn chậm, phần mềm chương trình còn đơn giản, chưa theo dừi, quản lý đƣợc toàn bộ quỏ trỡnh quản lý, chƣa cú những phầm mềm cải tiến hỗ trợ công tác thanh toán, công tác kết xuất báo cáo tại địa phương, cán bộ quản lý, kiểm soát vẫn thực hiện theo hình thức thủ công nhƣ chuyển nguồn vốn, công tác thông tin báo cáo..đặc biệt chương trình kiểm soát chi đầu tư (ĐTKB-LAN) không kết nối và tích hợp đƣợc với hệ thống TABMIS gây nhiều khó khăn cho cán. Đối với cơ quan tài chính: Theo quy định thì sau khi có thông báo về dự toán hoặc phân bổ vốn đầu tƣ thì cơ quan tài chính phải thực hiện nhập kế hoạch vốn (chi đầu tư) và dự toán phân bổ cho các đơn vị (chi thường xuyên) vào chương trình TABMIS để KBNN thực hiện thanh toán, tuy nhiên việc nhập kế hoạch vốn cho các dự án, dự toán cho các đơn vị của cơ quan tài chính nhiều lúc chƣa đƣợc kịp thời (đặc biệt là thời điểm đầu năm ngân sách đối với việc nhập dự toán) dẫn đến đơn vị mang quyết định cấp vốn, giao dự toán (bản giấy) và đầy đủ hồ sơ ra kho bạc nhưng không có nguồn để thanh toán, từ đó ảnh hưởng công tác kiểm soát thanh toán của KBNN bị chậm so với thời gian quy định.

Mục tiêu, phương hướng hoàn thiện kiểm soát chi NSNN qua KBNN Gia Bình 1. Mục tiêu hoàn thiện kiểm soát chi NSNN qua KBNN Gia Bình

KBNN cần có sự nghiên cứu, tổng kết đánh giá toàn diện về mô hình tổ chức bộ máy kiểm soát chi NSNN qua KBNN hiện nay và nghiên cứu theo hướng thống nhất đầu mối nghĩa là công tác giao dịch sẽ được chuyển toàn bộ về bộ phận kiểm soát chi (cả kiểm soát chi thường xuyên và kiểm soát chi đầu tƣ), bộ phận kế toán sẽ chỉ làm nhiệm vụ hạch toán kế toán, thực hiện công tác thanh toán và tổng kế toán Nhà nước. Hai là, Công tác đào tạo bồi dƣỡng và đào tạo lại nhằm nâng cao chất lƣợng cán bộ làm công tác kiểm soát chi nói riêng và cán bộ KBNN nói chung là nhiệm vụ quan trọng vì công tác cán bộ luôn là hạt nhân của mọi lĩnh vực, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của một tổ chức.

Những giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi NSNN cấp huyện tại KBNN Gia Bình

Đối với công tác thanh tra nội ngành, thực hiện tốt kế hoạch, đề cương kiểm tra đã đƣợc phê duyệt, KBNN Gia Bình tạo điều kiện cho đoàn kiểm tra thực hiện nhiệm vụ; cung cấp thông tin, tài liệu một cách trung thực, có ý thức và tinh thần cầu thị, sẵn sàng hợp tác với đoàn thanh tra, kiểm tra, khắc phục những tồn tại, sai sót đƣợc phát hiện trong kết luận kiểm tra và có biện pháp chấn chỉnh rút kinh nghiệm sau mỗi đợt kiểm tra. Cơ chế thực hiện công khai, dân chủ trong phân bổ, chi tiêu tài chính tại các đơn vị sử dụng NSNN đã có nhƣng việc thực thi lại chỉ ở mức độ nhất định, chƣa có chế tài đủ mạnh bắt buộc đơn vị sử dụng NSNN phải công khai, minh bạch chi tiêu tài chính tại đơn vị mình, đây cũng là một trong những nguyên nhân và khó khăn cho khâu kiểm soát của KBNN và hiệu quả sử dụng NSNN có lúc chƣa cao.

Hình giao dịch “một cửa” trong kiểm soát chi của KBNN trong thời gian càng sớm càng tốt, cụ thể nhƣ sau:
Hình giao dịch “một cửa” trong kiểm soát chi của KBNN trong thời gian càng sớm càng tốt, cụ thể nhƣ sau:

Kiến nghị

Một là, Hoàn thiện tổ chức bộ máy công tác kiểm soát chi theo hướng công tác giao dịch sẽ được chuyển toàn bộ về bộ phận kiểm soát chi (cả kiểm soát chi thường xuyên và kiểm soát chi đầu tƣ) nhằm thống nhất đầu mối thực hiện công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN từ trung ương xuống địa phương tạo thuận lợi cho công tác chỉ đạo, điều hành và giao dịch của các đơn vị khách hàng với cơ quan KBNN. Một là, Nâng cao chất lƣợng công tác lập, xét duyệt và phân bổ dự toán chi NSNN, các khoản chi trong dự toán NSNN phải đƣợc xác định trên cơ sở mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của địa phương, nhiệm vụ chuyên môn của đơn vị và tuân theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định.