Phân tích tài chính doanh nghiệp phục vụ hoạt động tín dụng của chi nhánh Tam Trinh

MỤC LỤC

Phân tích các hệ số tài chính đặc trưng của doanh nghiệp

(1)Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn Đây là những hệ số được rất nhiều người quan tâm như: các nhà ngân hàng, nhà đầu tư, người cung cấp.. Trong mọi quan hệ với doanh nghiệp, họ luôn đặt ra câu hỏi: liệu doanh nghiệp có đủ khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn không? Để trả lời câu hỏi trên, các chỉ tiêu sau đây thường được sử dụng:. a)Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Hệ số khả năng. toán nợ ngắn hạn. TSNH và ĐT ngắn hạn. Nợ ngắn hạn. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đo lường khả năng mà các tài sản có thể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn. Nếu hệ số này cao, có thể đem lại sự an toàn về khả năng bù đắp cho sự giảm giá trị của TSNH. Điều đó thể hiện tiềm. năng thanh toán cao so với nghĩa vụ phải tham gia thanh toán. Tuy nhiên, một DN có hệ số KNTT nợ ngắn hạn quá cao cũng có thể DN đó đã đầu tư quá mức vào tài sản hiện hành, một sự đầu tư không mang lại hiệu quả. Mặt khác, trong toàn bộ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, khả năng chuyển hóa thành tiền của các bộ phận là khác nhau. Khả năng chuyển hóa thành tiền của bộ phận hàng tồn kho thường được coi là kém nhất. Do vậy, để đánh giá khả năng thanh toán một cách khắt khe hơn, có thể sử dụng hệ số khả năng thanh toán nhanh. b)Hệ số khả năng thanh toán nhanh. Nếu hệ số nợ càng thấp ( hay tỷ suất tự tài trợ càng cao) thì sự phụ thuộc của doanh nghiệp vào người cho vay càng ít, món nợ của người cho vay càng được đảm bảo và do vậy việc cho vay càng an toàn và ngược lại sẽ kém an toàn. Tuy nhiên, nếu hệ số nợ cao thì chủ doanh nghiệp rất có lợi. b)Hệ số nợ dài hạn Nợ dài dạn trên. Nợ dài hạn Nguồn vốn. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ phụ thuộc của DN đối với chủ nợ. Chỉ tiêu này càng cao thì rủi ro của DN càng tăng. Chỉ tiêu này cao hay thấp cũng tùy theo từng ngành hoạt động. ngành có tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn thường có hệ số này cao hơn. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm ở một số nước, để hạn chế rủi ro tài chính, thường người cho vay chỉ chấp nhận chỉ tiêu này ở mức nhỏ hơn 1 hay nợ dài hạn không vượt quá nguồn vốn chủ sở hữu. Khi chỉ tiêu này càng gần 1, doanh nghiệp càng ít có khả năng được vay thêm các khoản vay dài hạn. c)Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định. Chỉ tiêu này cho biết mức độ tài trợ tài sản cố định và đầu tư dài hạn bằng nguồn vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu này được xác định như sau:. Tỷ suất tự tài. trợ TSCĐ = Nguồn vốn CSH TSCĐ và ĐT dài hạn. Tỷ suất này lớn hơn 1, thể hiện khả năng tài chính vững vàng. Ngược lại, nếu nhỏ hơn 1 có nghĩa là có một phần tài sản cố định được tài trợ bằng nguồn vốn vay. Nếu nguồn vốn đó ngắn hạn thể hiện doanh nghiệp đang kinh doanh trong cơ cấu vốn mạo hiểm. d)Hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay Hệ số khả năng. thanh toán lãi tiền vay. LN trước thuế + Lãi tiền vay phải trả. Lãi tiền vay phải trả. Hệ số này nói lên trong kỳ DN đã tạo ra lợi nhuận gấp bao nhiêu lần lãi phải trả về tiền vay. Hệ số này càng cao thì rủi ro. mất khả năng chi trả lãi tiền vay càng thấp và ngược lại. Thông thường hệ số này được các chủ nợ chấp nhận ở mức hợp lý khi nó lớn hơn hoặc bằng 2. e)Tỷ suất đầu tư Tỷ suất đầu tư.

Thực trạng công tác PTTC DN phục vụ cho hoạt động tín dụng của chi nhánh Tam Trinh

Ví dụ phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn của Ngân hàng – công ty CP chăn nuôi chế biến và XNK

- Thông tin về phát triển ngành hàng: Thông tin về tầm quan trọng của ngành hàng trong nền kinh tế; Trình độ công nghệ; Độ lớn của thị trường, khả năng cạnh tranh, tính độc quyền. - Thẩm định tính chính xác của báo cáo tài chính: Hệ thống báo cáo tài chính gồm có: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh các báo cáo tài chính. + Kiểm tra tính chính xác của báo cáo tài chính: Khó có thể kiểm tra và rà soát toàn bộ các khoản mục trên báo cáo tài chính do đó cần lựa chọn các hạng mục cần kiểm tra, rà soát, bao gồm: các hạng mục chủ yếu(tiền mặt, phải thu, hàng tồn kho, chi phí xây dựng cơ bản dở dang..) và các hạng mục có dấu hiệu nghi ngờ (do cán bộ rà soát phát hiện).

- Đánh giá chất lượng tài sản có của doanh nghiệp: Thẩm định chất lượng tài sản có của DN nhằm đánh giá thực chất kết quả kinh doanh, tài chính và khả năng bảo đảm nợ vay, thanh toán nợ vay của doanh nghiệp.

Các khoản đầu tư tài chính ngắn

+ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn + TSCĐ và đầu tư dài hạn. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 III.Các khoản phải thu ngắn hạn.

Các khoản đầu tư tài chính dài

Tổng cộng Tài sản

Đánh giá công tác PTTC các DN của Ngân hàng khi cho vay vốn

    Để đạt được kết quả trên, SGD đã luôn quan tâm dến công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ tín dụng một cách thường xuyên, liên tục sao cho kiến thức mới bắt kịp với sự thay đổi từng ngày trong cơ chế thị trường. Thứ hai, về phương pháp đánh giá các chỉ tiêu, mặc dù CBTD ngân hàng đã đưa ra được những đánh giá về sự biến động lên xuống của các chỉ tiêu nhưng những đánh giá đó không được so sánh với những DN hoạt động trong cùng lĩnh vực.Hay nói cách khác là chi nhánh chưa có hệ thống chỉ tiêu tài chính trung bình ngành làm tiêu chuẩn. Nguyên nhân của vấn đề này không phụ thuộc vào Ngân hàng mà chủ yếu do các cơ quan lãnh đạo quản lý hành chính chưa có những nghiên cứu tìm hiểu một cách chính thức, có hệ thống đối với toàn bộ lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh trong nền kinh tế để đưa.

    Đây là những chỉ tiêu nói lên sự an toàn về doanh thu trong hoạt động sản xuất kinh doanh nếu xét dưới góc độ tài chính và nói lên việc sử dụng, luân chuyển tiền tệ hợp lý cũng như số vốn điều lệ thực có tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.

    Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân tích tài chính DN phục vụ hoạt động tín dụng tại chi nhánh tam trinh

    Các giảI pháp giúp nâng cao chất lượng PTTC DN : 1. Đối với việc thu thập thông tin

      Đặc biệt hiện nay, NHNN đang có mạng thông tin phòng ngừa rủi ro thực hiện khá hiệu quả và đã tư vấn, giúp đỡ cho khách hàng vay vốn trong việc lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh, vì vậy ngân hàng cần phải kết hợp giữa việc lấy thông tin từ trung tâm này và từ trung tâm CIC của NHNN vì hiện nay các thông tin do CIC cung cấp cũng là từ các tổ chức tín dụng khác cung cấp nên đều không đầy đủ và thiếu đi tính thời sự, vì vậy cần phải lựa chọn những thông tin cần thiết chính xác từ hai trung tâm này. Thứ ba, ngân hàng cần phải thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong ngân hàng không chỉ nhằm vào phía đơn thuần là kiểm tra khách hàng mà quan trọng hơn là kiểm tra, thanh lọc những cán bộ tín dụng thông đồng với khách hàng nhằm mục đích chiếm dụng vốn và tài sản của ngân hàng nên đã thu thập thông tin qua loa, đại khái, phân tích sơ sài hay cố tình tiếp nhận thông tin không trung thực, đầy đủ nhanh chóng có được quyết định cho vay. Hiện nay, mặc dù cán bộ tín dụng của chi nhánh được cung cấp nhiều tài liệu về phân tích tài chính khách hàng để tham khảo, song nhiều khi giữa các tài liệu lại không có sự thống nhất về tên gọi cho việc tính toán cùng một chỉ tiêu, thậm chí về một nội dung của chỉ tiêu, điều này gây lúng túng cho cán bộ tín dụng đặc biệt là cán bộ tín dụng còn ít kinh nghiệm khi lựa chọn các chỉ tiêu để phân tích.Ví dụ: Hệ số thanh toán tức thời có tài liệu tính bằng công thức = Vốn bằng tiền/ Nợ đến hạn, có tài liệu tính bằng = Vốn bằng tiền/ Nợ ngắn hạn.

      Hiện nay, các cán bộ tớn dụng tại chi nhỏnh cú hai thế hệ rừ rệt: một là lớp trẻ mới cụng tác được vài năm, kinh nghiệm chưa nhiều, hai là cán bộ tín dụng có trình độ chuyên môn cao vì vậy để giảm thiểu độ chênh lệch đó chi nhánh nên khuyến khích việc học thêm ở ngoài giờ bằng nhiều hình thức khác nhau: tăng lương trợ cấp cao hơn cho việc đi học thêm ngoài các chỉ tiêu của chi nhánh để vừa phục vụ tốt cho công việc của cán bộ, vừa đem lại sự thịnh vượng, thắng thế trong cạnh tranh và phát triển của ngân hàng như ngoại ngữ, tin học.

      Những vấn đề cơ bản về Phân tích tài chính DN phục vụ công tác tín dụng NH

      Thực trạng công tác PTTC DN phục vụ cho hoạt động tín dụng của chi nhánh Tam Trinh

      Tóm tắt quy trình cho vay và quản lý tín dụng DN của chi nhánh. Ví dụ PTTC DN vay vốn của chi nhánh - Công ty CP chăn nuôi chế biến & XNK.

      Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng PTTC DN phục vụ hoạt động tín dụng tại SGDI- NHCT VN

      5.Các văn bản quy định , hướng dẫn liên quan đến quy chế cho vay của NHNN và PTNT VN.