Đánh giá tác động của Cụm công nghiệp Bình Nguyên đối với cộng đồng dân cư huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp thu thập số liệu

    Đối tượng khảo sát: công đồng dân cư gắn với cụm công nghiệp Bình Nguyên và các chuyên gia, kỹ sư, các cán bộ công nhân viên chức hiện đang công tác và làm việc tại UBND huyện Bình Sơn, Ban Quản lý các cụm công nghiệp huyện Bình Sơn, tại các đơn vị, doanh nghiệp tư vấn quy hoạch, tư vấn lập dự án, doanh nghiệp đầu tư trên địa bàn cụm công nghiệp Bình Nguyên, Ban Bồi thường, di chuyển dân, GPMB huyện Bình Sơn (nay là Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Bình Sơn). Số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn: UBND huyện Bình Sơn, Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Bình Sơn, Ban Quản lý các Cụm công nghiệp huyện Bình Sơn, Ban Bồi thường, di chuyển dân, GPMB huyện Bình Sơn (nay là Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Bình Sơn), niên giám thống kê. Với quy mô mẫu điều tra 210 hộ theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện, chú trọng nhiều đến phương pháp điều tra xã hội học, và quá trình quản lý khảo sát được thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp những cá nhân là chủ hộ gia đình bằng bảng câu hỏi được thiết kế theo 68 biến quan sát qua thang điểm Likert 5 điểm.

    - Sử dụng mô hình hồi quy bội (Regression Analysis): Được ứng dụng trong việc nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng và đảm bảo có ý nghĩa thống kê và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng của cộng đồng.

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CỤM CÔNG NGHIỆP ĐẾN CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ

    Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ CỤM CễNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA Nể ĐẾN CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ

    • Cụm công nghiệp
      • Tác động của Cụm Công nghiệp đến cộng đồng dân cư

        Theo Quy chế quản lý cụm công nghiệp ban hành kèm theo quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19 tháng 8 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ, Cụm công nghiệp là khu vực tập trung các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, cơ sở dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống; được đầu tư xây dựng chủ yếu nhằm di dời, sắp xếp, thu hút các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các cá nhân, hộ gia đình ở địa phương vào đầu tư sản xuất, kinh doanh; cụm công nghiệp có quy mô diện tích nhỏ hơn khu công nghiệp (không quá 50 ha, trường hợp cần thiết phải mở rộng thì tổng diện tích sau khi mở rộng cũng không vượt quá 75 ha); chủ yếu dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa; được thành lập căn cứ vào quy hoạch phát triển cụm công nghiệp của tỉnh được ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt trong khi khu công nghiệp được thành lập căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp của cả nước được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Các quan hệ trong cụm công nghiệp được phân thành 3 loại: (1) quan hệ mua - bán bởi sự tập trung và hội nhập dọc giữa quá trình sản xuất chính với các đầu vào và phân phối hàng hoá và dịch vụ; (2) quan hệ giữa các đối thủ cạnh tranh và các đối tác nhằm khai thác thông tin về sản phẩm và qui trình, mở rộng sự cải tiến và các liên kết chiến lược; và (3) quan hệ giữa thị phần và nguồn tài nguyên bằng sự chia sẻ công nghệ, lực lượng lao động và thông tin. Đối với lao động phổ thông trong vùng hoặc nông dân trong độ tuổi lao động bị mất đất nông nghiệp, thì sự hiện diện của các khu công nghiệp đã mang lại nhiều cơ hội việc làm trong khu công nghiệp với mức thu nhập ổn định.2 Đối với một số người dân trong vùng nhất là lao động nữ giới tuổi trung niên, việc thành lập các khu công nghiệp đã tạo cơ hội cho họ có cơ hội thiết lập và tạo dựng các cơ sở kinh doanh dịch vụ, buôn bán các mặt hàng lương thực, thực phẩm, đồ gia dụng, đồ dùng sinh hoạt thiết yếu cho công nhân và nông dân quanh vùng.

        Ngoài ra, ở một số gia đình, khi người lớn đặc biệt là người mẹ tham gia vào công việc của khu công nghiệp thì những người còn lại trong gia đình, chủ yếu là những đứa trẻ lớn, có thể sẽ phải ở nhà để chăm sóc những em bé hoặc làm các công việc gia đình khác, vì thế hạn chế sự tiếp cận trường học của trẻ em.1 Hơn nữa, khi công việc trong khu công nghiệp tạo cơ hội việc làm với mức lương cao hơn, nó có thể làm tăng chi phí cơ hội của việc tiếp tục học tập, những trẻ em trong độ tuổi đến trường cũng có thể bỏ học để làm việc cho các khu công nghiệp, nơi giúp chúng có được mức thu nhập trong thời gian ngắn để hỗ trợ gia đình. Ở các khu công nghiệp có tỷ lệ lấp đầy cao, chính quyền cấp tỉnh đã chú trọng đến việc đẩy mạnh và hoàn thiện hệ thống dịch vụ phục vụ đời sống của người lao động thông qua việc xây dựng các trung tâm thương mại, khách sạn, siêu thị, nhà hàng nhằm nâng cao tỷ trọng dịch vụ phục vụ cho hoạt động của các khu công nghiệp, qua đó tăng tỷ trọng đóng góp của lĩnh vực dịch vụ vào tổng sản phẩm nội địa của tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi phục vụ các khu công nghiệp để thu hút đầu tư. Xét về mặt môi trương, việc tập trung các cơ sở sản xuất trong khu công nghiệp là nhằm mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên và năng lượng, khoanh vùng sản xuất công nghiệp vào một khu vực nhất định, tập trung nguồn thải, nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên và năng lượng, hiệu quả xử lý nguồn thải ô nhiễm và giảm thiểu tối đa ảnh hưởng ô nhiễm môi trường do các hoạt động sản xuất đối với cộng đồng sinh sống trong các khu dân cư xung quanh.

        Sơ đồ 1.2. Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài
        Sơ đồ 1.2. Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài

        PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CỤM CÔNG NGHIỆP BÌNH NGUYÊN ĐẾN CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ HUYỆN

        BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI

        ĐÁNH GIÁ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ ĐỐI VỚI NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CỤM CÔNG NGHIỆP BÌNH NGUYÊN TRONG THỜI GIAN QUA

        • Kết quả ứng dụng

          Sự thay đổi này một phần là nhờ vào người lao động trong vùng có việc làm tại các nhà máy, có tiền tiết kiệm đầu tư vào sửa sang nhà ở. Rừ nột nhất cú thể thấy đú là số nhà ở cao tầng cũng như cỏc loại nhà kiờn cố đã được xây dựng mới gần cụm công nghiệp. Hay một số hộ dân nhờ có tiền đền bù đất nông nghiệp để làm cụm công nghiệp đã có cơ hội và khả năng để đầu tư vào xây dựng nhà ở có chất lượng và kiên cố hơn.

          Điều đó cho thấy, với nhiều gia đình nông dân, trước khi bị thu hồi đất, nhà ở của người nông dân chủ yếu theo mô hình nhà nông thôn truyền thống, kiểu nhà xây gạch 3 hoặc 5 gian, có hiên rộng, mái ngói, có sân vườn, bể nước, tường hoa. Nhưng sau khi nhận được tiền đền bù đất nông nghiệp thì mô hình và kiểu dáng nhà đã được người dân tập trung chú ý đến. Nhiều hộ nông dân sau khi bị thu hồi đất đã ở trong những ngôi nhà có kiến trúc hiện mang dáng dấp của những ngôi nhà xây kiểu đô thị, hiện đại và kiên cố.

          Trên cơ sờ kể thừa các lý thuyết và kết quả nghiên cứu thực nghiệm, mô hình nghiên cứu nhận diện có 8 yếu tố ảnh hường đến sự hài lòng của cộng đồng dân cư. Những đối tượng là các hộ gia đình định cư gắn với các CCN sẽ được khảo sát về nhận định và đánh giá cùa họ đối với các vấn đề bị tác động bởi quá trình hình thành và phát triển CCN, và tất cả đã ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của hộ ra sao. Thái độ nhận thức và đánh giá của người khảo sát được xây dựng dựa trên thang điểm Likert (5 mức độ) và được mô tả chi tiết trong Phụ lục 2 nhằm xác định những yếu tố chính ảnh hường đến sự hài lòng cùa cộng đồng dân cư.

          Phụ lục 2 đã liệt kê những biến quan sát được dùng để xác định các nhân tố tác động đến sự hài lòng của cộng đồng dân cư gắn với CCN. Mô hình có 8 thang đo đại diện cho các nhân tố ảnh hường đến hài lòng của cộng đồng dân cư và 1 thước đo đại diện cho hài lòng chung với 39 biến đặc trưng.

          Địa chỉ

            Theo Hair (1998), độ tin cậy của số liệu được định nghĩa là mức độ mà nhờ đó sự đo lường của các biến điều tra không gặp phải các sai số và kết quả phỏng vấn là chính xác và đúng với thực tế. Kết quả Cronbach alpha của các thành phần thang đo các yếu tố tác động và sự hài lòng của cộng đồng dân cư đối với cụm công nghiệp Bình Nguyên được trình bày ở bảng 5.

            VIỆC LÀM (EMP): Cronbach’s Alpha

            Dịch vụ thông tin, truyền thông (điện thoại, Internet, truyền hình cáp…) ở địa phương hiện nay là thuận tiện và phổ biến (PUS1). Hệ thống dịch vụ thương mại (chợ, siêu thị…) ở địa phương hiện nay đáp ứng đầy đủ. Hệ thống dịch vụ vệ sinh môi trường (thu gom, xử lý rác thải, nước thải) ở địa phương là rất tốt (PUS3).

            Tình hình xử lý rác thải, chất thải, nước thải từ dự án không được cải thiện gây ô. Ô nhiễm rác thải, chất thải, nước thải từ dự án ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân (HEA4).

            VĂN HểA-XÃ HỘI (CUL)

            Địa phương có nhiều hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh phù hợp cho mọi đối.

            CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG (GOV): Cronbach’s Alpha = 0,964