Thẩm định dự án đầu tư theo khía cạnh tài chính tại SGD - NHĐT & PT Việt Nam

MỤC LỤC

Thẩm tra việc tính toán xác định tổng vốn đầu t và tiến độ bỏ vốn

-Vốn vay nớc ngoài: Đối với nguồn vốn vay theo phơng thức tự vay tự trả cần xem xét việc chấp hành đúng các qui định của Nhà nớc về vay vốn n- ớc ngoài của doanh nghiệp (Nghị định 58 CP ngày 30/08/1992 của Thủ tớng. Chính phủ và các thông t hớng dẫn) và xem xét kỹ khả năng có thể thực hiện. Nếu vốn cố định và vốn lu động của dự án đợc hình thành từ nguốn vốn vay ngắn hạn thì hoạt động của dự án sẽ gặp khó khăn trong việc cân đối tiền mặt vì phải trả các khoản vốn gốc lớn hơn và sớm hơn trong lúc các khoản thu của giai đoạn đầu cha có khả năng trang trải những khoản nợ đó.

Thẩm tra và xác định doanh lợi của dự án

Đối ngân hàng khi thực hiện hoạt động cho vay cần xem xét có bao nhiêu nguồn tài trợ cho dự án, khả năng, tính chắc chắn đảm bảo của mỗi nguồn, số vốn vay các nguồn đã cung cấp, xác định số vốn dự án còn thiếu và ngân hàng thờng chỉ cho doanh nghiệp số vốn còn thiếu. Nếu dự án đầu t là một công đoạn bổ sung cho qui trình sản xuất chung của một xí nghiệp đang hoạt động, sản phẩm của dự án chỉ là sản phẩm trung gian, không phải là sản phẩm cuối cùng thì mức doanh lợi của dự án cần đợc thể hiện bằng số chênh lệch giữa doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp tr- ớc khi đầu t và sau khi đầu t.

Thẩm tra các chỉ tiêu về hiệu quả tài chính của dự án

Sản xuất kinh doanh và hoạt động đầu t chịu tác động của nhiều yếu tố rủi ro nh :sự thay đổi của cơ chế chính sách, biến động của thị trờng và môi trờng kinh doanh, thiên tai, chiến tranh,..Vì vậy khi tiến hành thẩm định cần xem xét các yếu tố rủi ro có thể xảy ra từ đó có biện pháp phòng ngừa rủi ro. Cùng với sự phát triển của hoạt động Ngân hàng và để đáp ứng yêu cầu hoạt động giao dịch ngày càng tăng ngày 28/3/1991 Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam ký quyết định thành lập số 76 QĐ/TCCB thành lập Sở giao dịch I.

Tình hình thực hiện vốn đầu t

Nguồn vốn huy động dân c tăng nhanh do từ năm 1995 Sở giao dịch I đã đợc phép huy động nguồn vốn dới mọi kỳ hạn và các hình thức huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong các thành phần dân c, tổ chức kinh tế đã đợc tổ chức tốt, bám sát tâm lý ngời gửi tiền. Sở giao dịch I đã và đang thể hiện vai trò đi đầu trong việc thực hiện các chủ trơng của Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam, cụ thể trong công tác huy động vốn là một đầu mối giao dịch quan trọng, một kênh huy động vốn lớn của toàn hệ thống. Nh- ng từ khi chuyển sang kinh doanh đa năng tổng hợp Sở giao dịch I đã mở rộng phục vụ các đối tợng thuộc các lĩnh vực sản xuất ngoài xây lắp: sản suất vật liệu xây dựng, sản xuất hàng xuất khẩu, nhập khẩu, thơng mại, dịch vụ,..bằng vốn VNĐvà ngoại tệ.Cơ cấu đầu t phân theo ngành kinh tế tại Sở giao dịch I thể hiện ở biểu2.

Dự án đầu t

Nh vậy d nợ dài hạn vẫn chiếm tỉ trọng chủ yếu trong tổng d nợ cho vay do tính chất hoạt động của Sở giao dịch I nói riêng cũng nh Ngân hàng Đầu t &. Điều này cũng khẳng định vai trò quan trọng của công tác thẩm định nói chung và thẩm định tài chính dự án đầu t nói riêng trong hoạt động của Sở giao dịch I. Với số vốn cho vay đối với mỗi dự án ngày càng lớn thì mức độ rủi ro cũng tăng lên nên công tác thẩm định dự án cần phải đợc thực hiện nghiêm túc, chính xác.

Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu t tại Sở giao dịch I

Chủ tịch hội đông thẩm định căn cứ vào ý kiến của các thành viên quyết định, việc cho vay hay không đợc ghi cụ thể trong biên bản họp hội đồng tín dụng.Đối chiếu với phân cấp phán quyết tín dụng, nếu dự án thuộc thẩm quyền của Sở giao dịch I thì ra quyết định trờng hợp không đồng ý cho vay thì có văn bản trả lời đối với doanh nghiệp và chủ dự. -Tình hình công nợ: Nợ thơng mại (nợ phải thu, nợ phải trả); quan hệ tín dụng chung (số Ngân hàng có quan hệ tín dụng với doanh nghiệp theo các chỉ tiêu nh d nợ trung dài hạn, d nợ ngắn hạn, d nợ bảo lãnh các loại, d tiền gửi, d quá hạn, lãi treo). Xác định nguồn trả nợ và mức trả nợ từ nguồn hiệu quả kinh doanh của dự án:KHCB+quỹ phát triển sản xuất trích từ lợi nhuận, từ các nguồn hỗ trợ khác của doanh nghiệp (nh KHCB của TS CĐ hiện có, quỹ phát triển sản xuất trích từ lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh khác, nguồn vốn hợp pháp khác).

Tình hình tài chính của doanh nghiệp

-Trong tổng doanh thu, trọng tâm từ sản xuất vật chất trực tiếp (Trong đó doanh thu công in trên 90%, doanh thu từ tiết kiệm nguyên liệu phụ 4%) nên việc Ngân hàng Đầu t & Phát triển đầu t vào TSCĐtỷ lệ rủi ro sẽ hạn chế. -Hiện tại doanh nghiệp không có d nợ vay trung và dài hạn, chỉ vay Ngân hàng phục vụ sản xuất nhng cũng có rất ít khoảng 30trđ (hầu nh trong sản xuất kinh doanh không phải vay vốn). Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp (Gồm nguồn vốn kinh doanh, các quỹ, lãi cha phân phối) chiếm 90%, các nguồn vốn khác chỉ chiếm 10%.

Dự án đầu t

-Về tổ chức, điều hành, công tác thẩm định cũng nh thẩm định tài chính dự án đầu t tại Sở giao dịch I đợc phân công trách nhiệm cụ thể đến từng cán bộ tín dụng đến ban lãnh đạo, đồng thời luôn có sự phối hợp giữa các phòng ban tại Sở với Ngân hàng Đầu t & Phát triển Trung ơng đã nâng cao tính năng động sáng tạo, trách nhiệm của từng cá nhân và tạo đợc sự phối kết hài hoà với các hoạt động thẩm định khác. Hiện nay, ngoài nguồn thông tin từ khách hàng vay vốn, cán bộ Sở giao dịch I còn khai thác thông tin từ nhiều nguồnkhác nhau: các nguồn nội bộ trong Ngân hàng nh nguồn từ trung tâm phòng ngừa rủi ro của Ngân hàng Đầu t & Phát triển (TPR)và Ngân hàng Nhà nớc(CIC), các phòng ban trong Sở và Ngân hàng trung ơng nh phòng quản lý khách hàng,..; các nguồn tin từ bên ngoài qua báo chí, văn bản tài liệu của các bên liên quan, các định mức kinh tế -kỹ thuật do các bộ, ngành, cơ quan nghiên cứu ban hành để phục vụ nhanh chóng kịp thời cho hoạt động thẩm định tài chính. Phát huy những thành tích đã đạt đợc năm 1998, tranh thủ thuận lợi, l- ờng đón những khó khăn, thử thách, Sở giao dịch I quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị toàn hệ thốngnăm1999với phơng hớng, mục tiêu là : Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động Ngân hàng theo luật Ngân hàng và luật các tổ chức tín dụng với định hớng xây dựng Ngân hàng phát triển bền vững theo đòi hỏi của thị trờng để phát huy vai trò của Ngân hàng Quốc doanh chủ lực trong đầu t phát triển, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ và hiệu quả kinh doanh Ngân hàng, nhằm góp phần phát huy nội lực nền kinh tế, phục vụ đắc lực cho CNH-HĐH đất nớc, từng bớc hội nhập với Ngân hàng trong khu vực và trên thế giới.

Để đạt đợc mục đích trên, trong công tác thẩm định đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ thẩm định giàu kinh nghiệm và có kiến thức rộng - đây là thế mạnh của Ngân hàng Đầu t & Phát triển cũng nh của Sở giao dịch I, cùng với sự áp dụng công nghệ thông tin,..và trớc tiên phải hoạt động theo một định hớng cụ thể.Công tác thẩm định tài chính dự án đầu t tại Sở giao dịch I hay nói rộng hơn là tại Ngân hàng Đầu t & Phát triển trong thời gian tới hoạt. Bên cạnh đó Ngân hàng cũng cần thờng xuyên thực hiện đào tạo và đào tạo lại cán bộ tín dụng, thẩm định, mở các buổi trao đổi kinh nghiệm với các chi nhánh trong nội bộ Ngân hàng và Ngân hàng khác, cố gắng tiếp cận với phơng pháp thẩm định mới phù hợp..Đặc biệt Ngân hàng nên có chính sách khuyến khích cán bộ tự tham gia các khoá học nâng cao trình độ qua các khoá học ngoài giờ,các lớp bằng hai, tại chức,.bằng cách bố trí về thời gian, trợ cấp về tài chính,.