MỤC LỤC
Trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp nông thôn n- ớc ta thao tinh thần Nghị quyết đại hội VI, VII và đợc cụ thể hoá bằng Nghị quyết 10 của Bộ chính trị và Nghị quyết hội nghị Trung ơng 5 "Nghị quyết này khắc phục mâu thuẫn và hạn chế trong cách "khoán 100", đổi mới một cách cơ. Có thể nói các quyền quy định trong Luật đất đai năm 1993 là cơ sở pháp lý, dồng thời là cơ sở tiền đề cho việc thực hiện sự chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo hớng mở rộng và tăng diện tích đất trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao, giá trị hàng hoá lớn để mở rộng thị tr- ờng trong nớc và xuất khẩu trên cở sở một nền nông nghiệp thâm canh và ứng dụng rộng rãi tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Đánh giá phân loại các trờng hợp nông dân không còn ruộng đất để sản xuất để có chính sách, giải pháp xử lý phù hợp với từng trờng hợp theo hớng vừa không để nông dân bị bần cùng hoá do không có đất để sản xuất, vừa thúc đẩy quá trình tích tụ ruộng đất hợp lý theo tiến trình công nghiệp hoá. Củng cố hệ thống thơng nghiệp Nhà nớc trên địa bàn nông thôn, đặc biệt coi trọng phát triển các hình thức liên kết giữa thơng nghiệp Nhà nớc với Hợp tác xã, nông dân và lực lợng thơng nghiệp nhỏ, khắc phục tình trạng thả nổi thị trờng nông thôn gây thiệt hại đến lợi ích nông dân.
Cơ sở hạ tầng nông thôn đã đợc nâng cao so với các thời kỳ trớc, điều kiện nhà ở, học hành, bảo vệ sức khoẻ của nhân dân nông thôn có bớc tiến rõ nét; 57,7% số hộ nông thôn có nhà kiên cố, 65% số hộ có nguồn nớc sạch. Vấn đề tồn tại hiện nay là nông thôn vùng núi, vùng cao, vùng sâu cơ sở hạ tầng còn thấp kém, nhất là điện và đờng ô tô, ở đồng bằng giá điện còn cao 730 đồng/kw, kéo theo sự gia tăng của chi phí thuỷ lợi, phí ở các vùng đã đợc thuỷ lợi hoá.
Khả năng chống hạn, chống úng của các công trình thuỷ nông hiện có dù có khá hơn trớc song vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu cung cấp nớc theo nhu cầu sinh trởng của cây lúa. Đảng lu ý là vốn ngân sách tập trung đầu t cho thuỷ lợi (chủ yếu là thuỷ nông) - một bộ quan trọng của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn cũng giảm.
Nhà nớc đã dành số vốn lớn đề thực hiện chơng trình 327 nhằm bảo vệ có hiệu quả vốn rừng hiện có gắn với định canh định c, phủ xanh đất trống đồi trọc, tăng khả năng phòng hộ của rừng, tạo ra sản phẩm hàng hoá, giải quyết việc làm, góp phần phân bố lại lao động dân c và củng cố an ninh quốc phòng. Có hai phơng thức cho vay tới hộ: cho vay trực tiếp theo 2 dạng: cho vay tại Hội sở ngân hàng và thành lập tổ cho vay lu động cho vay và thu nợ trực tiếp tới hộ nông dân, cho vay thông qua tổ nhóm tơng hỗ tín chấp.
Đây là thời kỳ phát triển ổn định của nông nghiệp nớc ta trên cả hai ngành trồng trọt và chăn nuôi. Trồng trọt phát triển toàn diện, trong đó nổi bật nhất là sản lợng lơng thực.
Có quan điểm cho rằng đây là sự chuyển dịch cơ cấu theo hớng tích cực, nhng nếu đi sâu phân tích sự thay đổi này một phần do tốc độ tăng của nông nghiệp, nhng cơ bản vẫn là do giá thực tế của nông sản tăng chậm hơn giá cả hàng công nghiệp dịch vụ mơí thực sự là tác nhân chính làm giảm nhanh tỷ trọng nông nghiệp trong GDP. Thành ra nông nghiệp có tăng trởng, lơng thực và nhiều loại nông sản khác tăng nhanh đến mức d thừa (biểu 5) nhng.
Với kết quả này năm 1997, Việt Nam đã đạt và vợt mục tiêu năm 2000 về sản xuất lơng thực do Đại hội VIII của Đảng đề ra và đa Việt Nam thành nớc xuất khẩu gạo thứ ba trên thế giới sau Thái Lan và Mỹ. Đã hình thành các vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung chuyên canh với quy mô lớn nh lúa ở đồng bằng sông Cửu Long, cà phê ở Tây Nguyên, cao su ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, cây ăn quả ở Nam Bộ và miền núi phía Bắc, mía ở duyên hải miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long, bò sữa ở ngoại.
Trong khi đó việc quản lý điện cha thống nhất ( trong 5698 xã có điện và 6031323 hộ nông dân đợc dùng điện ) chủ yếu theo các mô hình Ban điện xã, thầu t nhân của địa phơng hoặc hợp tác xã tiêu thụ điện năng và ngành điện lực bán điện đến hộ nông dân. Cũng do thiếu vốn nên lới điện nông thôn đợc xây dựng trớc đây phần lớn là không đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành nhất là đối với lới điện hạ áp, dẫn đến tình trạng vận hành kém an toàn, tổn thất điện tăng cao và chất lợng điện xấu.
Thực tế cho thấy, những công trình hệ thống thuỷ lợi này đã làm bật dậy tiềm năng của những vùng đất đai rộng lớn, thuần hoá đợc những vùng trớc đây đợc coi là sản xuất bấp bênh theo mùa vụ, và tạo cho đồng bào các dân tộc thiểu số quen với phơng thức canh tác thâm canh, tăng vụ dần xoá đi tập quán du canh du c, phá rừng bừa bãi. Song song với việc xây dựng và đa vào khai thác các công trình thuỷ lợi, Nhà nớc đã xây dựng các văn bản pháp luật để đa công tác khai thác các công trình thuỷ lợi vào kỷ cơng nh: Pháp lệnh Đê điều năm 1989, Pháp lệnh phòng chống lụt bão năm 1993, Pháp lệnh khai thác và bảo vệ các công trình thuỷ lợi năm 1994, gần đây nhất tháng 5 năm 1998 Quốc hội đã thông qua Luật tài nguyên nớc.
Nh mô tả dới đây sự mất cân đối giữa chi thờng xuyên và chi.
Một vấn đề hết sức quan trọng là phải tạo lập đợc một hệ thống chính sách phát huy tính năng động sáng tạo của từng cơ sở và ngời lao động, có cơ chế xử lý lợi ích, khuyến khích các tầng lớp tích cực khai thách mọi khả năng tiềm tàng. Tuy nhiên vốn đầu t của toàn xã hội cho nông nghiệp, nông thôn đúng là còn thấp, vì nguồn vốn tích luỹ trong khu vực nông dân cha nhiều và sức hút các nguồn vốn khác vào lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn còn kém hấp dẫn.
Những năm gần đây, một số chính sách phát triển tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề đẫ đợc triển khai và thực hiện nh: khuyến khích phát triển các làng nghề ở nông thôn, cho phép để lại tiền thuê đất cho ngân scáh xã để đầu t kết cấu hạ tầng ở nông thôn; chính sách hỗ trợ đầu t từ Quỹ Hỗ trợ phát triển đối với các dự án sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu, và các dự án sản xuất nông nghiệp. Có thể thấy u đãi về thuế đợc áp dụng cho nhiều đối t- ợng với mức u đãi khá cao song hiệu quả cha đợc nh mong muỗn do nhiều nguyên nhân nhng có phần do quy mô hoạt động của doanh nghiệp nhỏ, số thuế phải nộp rất thấp, một số không nộp đợc thuế nên cũng không có gì để hởng miễn giảm, thậm chí một số không nhỏ Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp có số nợ đọng lớn, không có khả năng trả nợ buộc Chính phủ đã phải có quyết định xoá nợ tồn đọng.
Nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản phát triển khá nhanh; giá trị ngành sản xuất thuỷ sản chiếm khoảng 15% giá trị sản xuất toàn ngành nông , lâm, ng nghiệp; sản lợng thuỷ sản tăng bình quân 6,3%/năm, trong đó sản lợng nuôi trông tăng13,3%/năm; kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng bình quân năm 19%/năm, chiếm 34% kin ngạch xuất khẩu của ngành nông nghiệp và khoảng 10% kin ngạch xuất khẩu cả nớc. So với mục tiêu Đại hội VIII, trong số 22 chỉ tiêu chủ yếu, đã đạt và vợt 12 chỉ tiêu (tốc độ tăng trởng GDP nông, lâm, ng nghiệp, sản lợng lơng thực, sản. lợng đờng mật các loại, sản lợng thuỷ sản, xuất khẩu thuỷ sản, trồng rừng mới, năng lực tới tăng thêm, năng lực tiêu úng tăng thêm, tỷ lệ huyện có điện, tỷ lệ xã. có điện, tỷ lệ hộ xem truyền hình, tỷ lệ hộ nghèo ), còn 10 chỉ tiêu không đạt chủ yếu là các chỉ tiêu về cơ cấu cây con, chỉ tiêu về cơ sở hạ tầng (các chỉ tiêu này đòi hỏi vốn lớn mới thực hiện đợc).
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng còn nhiều vấn đề cần bàn bạc kỹ càng, chẳng hạn tuyệt đại bộ phận lao đông đang làm việc trong nền kinh tế vẫn nằm trong khu vực nông nghiệp, nông thôn, nhiều vùng đất trong khu vực nông nghiệp vẫn cha sử dụng hợp lý, nông sản chế biến là lĩnh vực cạnh tranh yếu kém nhất hiện nay của nớc ta. Đó là việc xác định tài sản còn lại của lới điện nông thôn cha thống nhất, phần lớn hồ sơ kỹ thuật, thanh quyết toán của các công trình điện bị thất lạc hoặc không còn đầy đủ, các khoản vay, đóng góp của dân trớc đây không còn đủ chứng từ để làm cơ sở thanh toán cũng nh việc tổ chức thành lập hội đồng định giá tài sản còn chậm.
+ Chợ nông thôn, trạm bu điện xã, trạm truyền thanh xã và các công trình khác: 250 tỉ đồng. Nhà xởng, nhà làm việc của các công nông lâm trờng xí nghiệp, các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, các doanh nghiệp t nhân trong nông thôn, trị giá: 1690 tỉ đồng.
Thời kỳ 1990 - 2001 nông nghiệp nhìn chung đã đạt đợc những thành tựu to lớn sản lợng lơng thực tăng đều ổn định không những đủ dùng trong nớc mà còn xuất khẩu tăng thu ngân sách.
Có thể thấy rằng cả bốn mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam đều có tốc độ tăng trởng cao hơn tốc độ tăng bình quân của thế giới và cao hơn nhiều so với các đối thủ cạnh tranh nh Thái Lan (trong mặt hàng gạo và cà phê), Inđônêxia (cà phê và cao su), Pakistan (về gạo); Braxin, Clombia (cà phê), Kênia Silanca (về chè), Malaixia (về cao su). Nh vậy, 10 năm qua tuy đã có sự phát triển vợt bậc song nhìn chung nông sản xuất khẩu Việt Nam (trừ gạo) còn chiếm số lợng nhỏ so với các đối thủ cạnh tranh, cha đủ sức để chi phối đến sự biến động giá cả trên thị trờng thế giới và nông sản Việt Nam vẫn phải chịu tác động của giá cả Thế giới và lấy nó làm tiêu chuẩn cho mình.
Quá trình hoàn thiện chính sách đầu t phát triễn sản xuất nông nghiệp Việt nam giai đoạn 1990 - 1995. Những khó khăn còn tồn tại trong quá trình đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn Việt nam.
Một số giải pháp cho chính sách đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn Việt nam. Một số giải pháp chung cho đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn Việt nam từ nay cho đến 2005.