Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam: Thực trạng, giải pháp phát triển

MỤC LỤC

Các loại hình đầu t trực tiếp n ớc ngoài tại Việt nam

+ Khu công nghệ cao là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu- triển khai khoa học – công nghệ, đào tạo và các dịch vụ liên quan, có ranh giới địa lý xác định; do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lËp. Mỗi hình thức và phơng thức đầu t đều có mặt mạnh và mặt hạn chế của nó, vì vậy Nhà nớc Việt nam đang dần dần đa dạng các loại hình đầu t thông qua chính sách và pháp luật, nhằm đồng thời giải quyết nhiều vấn đề của mục tiêu hợp tác nh kết hợp lợi ích của bên đầu t và bên nhận đầu t, kết hợp mục tiêu thu hút vốn và điều chỉnh cơ cấu FDI phù hợp với cơ cấu chung của nền kinh tế và quy hoạch phát triển lực lợng sản xuất cả nớc, từng ngành, từng địa phơng.

Thành tựu đạt đ ợc trong những năm qua

Nhiều Tập đoàn, công ty xuyên quốc gia lớn, có năng lực về tài chính và công nghệ đã xuất hiện tại Việt nam khiến cho nền kinh tế của Việt nam đã có những bớc chuyển biến mạnh nh GDP liên tục tăng qua các năm đạt mức thấp nhất là 2% vào năm 1992 và cao nhất là 13,25% vào năm 2000. Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài cũng đã tạo ra cho nền kinh tế nớc ta nhiều công nghệ mới, hiện đại mà biểu hiện cụ thể nhất là ở trong các lĩnh vực viễn thông, dầu khí, hoá chất, điện tử, tin học, ôtô, xe máy làm tiền đề cho sự phát… triển của một số ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc nh công nghệ khai thác dầu khí ngoài khơi, lắp đặt tổng đài kỹ thuật số, rôbốt, dây chuyền tự động lắp ráp hàng.

Bảng 2: Một số chỉ tiêu đóng góp của đầu t nớc ngoài:
Bảng 2: Một số chỉ tiêu đóng góp của đầu t nớc ngoài:

Môi tr ờng đầu t của các dự án FDI 1. Nguyên nhân khách quan

Một hiện tợng nữa có thể nói là đ- ợc nảy sinh từ đầu t nớc ngoài đó là hiện tợng “chảy máu chất xám”, gia tăng bất bình đẳng về thu nhập, sa thải lao động (trực tiếp và gián tiếp), xúc phạm nhân phẩm ngời lao động và khai thác cạn kiệt sức lao động của ngời làm thuê. - Sau khi ban hành Luật, những biện pháp u đãi đầu t về tài chính, ngân hàng, ngoại hối ch… a đợc cụ thể hoỏ đầy đủ hoặc cha cú quy định rừ ràng làm yờn tâm các nhà đầu t, đặc biệt là những biện pháp u đãi đối với những địa bàn và lĩnh vực khuyến khích đầu t.

Những đóng góp của các Bộ, Ngành và Tỉnh, Thành trong việc thu hút

Vốn đầu t vào ngành này chỉ chiếm 3% tổng vốn đăng ký, nhng các dự án lại tập trung vào một số lĩnh vực quan trọng nh chế biến nông sản, chế biến thức ăn gia súc góp phần tạo công ăn việc làm, phát triển nguồn nguyên liệu, thúc đẩy sản… xuất hàng hoá ở nông thôn, đặc biệt là mở rộng thị trờng cho xuất khẩu nông sản của Việt nam. Ngoài hai thành phố lớn, việc thu hút đầu t nớc ngoài đã và đang đợc thực hiện một cách mạnh mẽ tại các tỉnh khác nh Đà Nẵng, Phú Yên, Bình Dơng, Khánh Hoà, Vĩnh Phúc, Tân Thuận Các tỉnh đề ra chính sách chiến l… ợc để thu hút đầu t nớc ngoài nh giảm giá thuê đất, loại bỏ nhiều thủ tục phiền hà, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng, cải thiện môi trờng đô thị, xây dựng các công trình nh đờng giao thông, hoàn thiện hệ thống điện….

Phần đóng góp của các doanh nghiệp

Mặc dù vậy các doanh nghiệp Việt nam vẫn cố gắng nâng cao sức cạnh tranh thông qua quá trình cổ phần hoá, đầu t trang thiết bị máy móc, dây chuyền công nghệ; đổi mới, nâng cao chất lợng sản phẩm và đào tạo lao động nhằm đáp ứng đợc các nhu cầu trong nớc cũng nh cung cấp cho các nhà đầu t có dự án đầu t nớc ngoài tại Việt nam, hạn chế nhập khẩu tận dụng các nguồn nguyên liệu sẵn có trong níc. Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu t hiện nay các tập đoàn đa quốc gia có gần 300 dự án đầu t trực tiếp tại Việt nam với tổng vốn pháp định đăng ký của bên nớc ngoài là hơn 5 tỷ USD, chiếm khoảng 80% tổng vốn pháp định của tất cả các dự án đầu t.

Ưu điểm

Thứ ba, thông qua hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam chúng ta đã bớc đầu xây dựng đợc một số ngành công nghiệp có quy mô tơng đối lớn và có trình độ công nghệ tơng đối cao nh dầu khí, thông tin viễn thông, điện tử, lắp ráp ô tô, xe máy, sản xuất xi măng. Thứ t, các dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đi vào hoạt động đã đa lại một số kết quả quan trọng bớc đầu nh thu hút đợc hàng chục vạn lao động Việt Nam làm việc trong các dự án đó và góp phần tạo ra hàng vạn chỗ làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân có liên quan.

Nguyên nhân thất bại của các dự án Tiến độ dự án

Các cán bộ trực tiếp tham gia trong các Hội đồng quản trị và Ban giám đốc các xí nghiệp liên doanh, hoặc nói rộng ra là cả những cán bộ ở các cơ quan quản lý hoạt động đầu t trực tiếp từ địa phơng đến trung ơng của Việt Nam, cha đáp ứng đợc đầy đủ yêu cầu công tác. Bộ Kế hoạch & Đầu t khi tổng kết vấn đề này đã đặc biệt nhấn mạnh đến thực tế là trong thời gian qua, các cơ quan chủ quản (các Bộ, Uỷ ban nhân dân. địa phơng) đã cha thực sự quan tâm, coi trọng đúng mức việc chọn lựa cán bộ tham gia hợp tác đầu t; còn có hiện tợng tuỳ tiện, nể nang trong việc bố trí cán bộ và buông lỏng quản lý, kiểm tra hoạt động của họ.

Quá trình vận động và thu hút vốn FDI

Đáng tiếc rằng, cơ chế nhiều đầu mối trong giao dịch tiếp xúc với bên ngoài và sự yếu kém của hệ thống quản lý và truyền đạt thông tin, đã làm hạn chế kết quả thăm dũ để hiểu rừ đợc cỏc đối tỏc, và kịp thời thiết lập cỏc mối quan hệ thờng xuyên với họ. Nh phần trên đã trình bày, do các địa phơng và các ngành cha có quy hoạch về các dự án hợp tác đầu t trực tiếp với nớc ngoài, nên danh mục các dự án đa ra gọi vốn đầu t trực tiếp với nớc ngoài nhiều khi cha đợc sự nhất trí cao trong nội bộ Việt nam.

Thẩm định và cấp giấy phép

Tiếp đó là khả năng gia tăng đầu t của Mỹ, EU trong các lĩnh vực dầu khí, hoá chất, dợc phẩm, công nghệ, thông tin Tuy nhiên, trong năm 2003 cũng nh… các năm tiếp theo, Việt nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn trong thu hút đầu t nớc ngoài, nhất là với nớc láng giềng Trung Quốc, các nớc ASEAN. Các doanh nghiệp cũng dự kiến đầu t nạo vét luồng cảng bến số 1, triển khai xây dựng 2 bến cảng tổng hợp số 1 và 2, mở rộng hệ thống cấp điện, cấp nớc, bu chính Viễn thông đảm bảo phục vụ cho các nhà đầu t vào khu công nghiệp Dung QuÊt.

Khã kh¨n

Nguồn vốn này sẽ đợc Ban Quản lý Khu công nghiệp Dung Quất tập trung thực hiện một số công trình trọng điểm nh kè chắn cát, các trục đờng phía Đông và Tây khu Công nghiệp, Trờng đào tạo nghề giai đoạn 2, đờng Dung Quất- Chu Lai-Kỳ Hà. Doanh nghiệp đầu t nớc ngoài có thể bất chấp những đòi hỏi tôn trọng truyền thống văn hoá, xã hội của dân tộc, khai thác tài nguyên quá mức, không quan tâm tới việc xử lý ô nhiễm môi trờng, bóc lột ngời lao động bản xứ bằng nhiều hình thức gây mâu thuẫn và làm nảy sinh nhiều vấn đề mới trong xã hội.

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về FDI Việt Nam cần phải tiếp tục xây dựng, điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống

+ Ban hành ngay các văn bản hớng dẫn thực hiện chính sách, quy định về hợp tác đầu t với nớc ngoài trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, dạy nghề, nghiên cứu khoa học theo Nghị định 06/2000/NĐ-CP ngày 6/3/2000 của Chính phủ để vừa tăng c- ờng thu hút đợc những dự án đầu t có chất lợng vừa quản lý đợc hoạt động của các dự án đầu t trong lĩnh vực này. Nghiên cứu cách giải quyết yêu cầu của doanh nghiệp nớc ngoài đầu t thực hiện dự án lớn ở Việt Nam cần thế chấp giá trị quyền sử dụng đất đã đợc giao hoặc cho thuê dài hạn để vay vốn của các tổ chức tín dụng hoạt động ở nớc ngoài trong trờng hợp các tổ chức tín dụng ở Việt Nam không có khả năng đáp ứng nhu cầu vèn.

Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà n ớc đối với hoạt động FDI

Nghiên cứu có hệ thống tình hình, chính sách đầu t ra nớc ngoài của các nớc trọng điểm, các tập đoàn lớn; chính sách, biện pháp cải thiện môi trờng thu hút, sử dụng đầu t nớc ngoài của các nớc trong khu vực để xác lập luận cứ cho việc xây dựng định hớng chiến lợc và chính sách đầu t nớc ngoài của Việt nam. Việc phân cấp này phải trên cơ sở đảm bảo bảo nguyên tắc tập trung, thống nhất quản lý về qui hoạch, cơ cấu, chính sách và cơ chế; trong đó chú trọng phân cấp quản lý Nhà nớc đối với hoạt động sau giấy phép của các dự án FDI; tăng cờng sự hớng dẫn, kiểm tra của các Bộ, ngành Trung ơng.

Cải tiến các thủ tục hành chính

- Đẩy mạnh vận động đầu t một cách chủ động theo các chơng trình, dự án trọng điểm ; xúc tiến đầu t theo ngành, lĩnh vực, địa bàn với các dự án và đối tác cụ thể, hớng vào các đối tác nớc ngoài có tiềm lực về tài chính và công nghệ nguồn nh: Châu Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ, Nga tiếp tục vận động nhà đầu t… Nhật Bản, Đài Loan, Singapore có tiềm lực, thế mạnh ở những lĩnh vực ta có nhu cầu; có kế hoạch vận động trực tiếp các tập đoàn có tiềm lực về vốn, công nghệ, thị trờng tiêu thụ…. - Phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Ngoại Giao, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Thơng Mại trong việc nghiên cứu thị trờng đầu t thế giới và khu vực, ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính , phối hợp trao đổi thông tin: tiến hành các hoạt động xúc… tiến đầu t và thơng mại từ bên ngoài thông qua các cơ quan đại diện ngoại giao và thơng mại nớc ngoài của Việt Nam ở các nớc và địa bàn trọng điểm để nâng cao hiệu quả và đảm bảo tiết kiệm.

Xây dựng một đội ngũ cán bộ có năng lực, công nhân kỹ thuật có trình

Phải biết kết hợp lợi ích của cả hai bên, tức là trong khi theo đuổi mục tiêu tổng thể kinh tế - xã hội mà Việt Nam đã đề ra thì chính phủ Việt Nam cũng phải cần quan tâm đến lợi ích của nhà. Nhng có lẽ thuyết phục hơn cả đối với các nhà đầu t FDI vẫn là việc Việt Nam cần phải giải quyết nhanh chóng, dứt điểm các vụ việc đang đợc các nhà đầu t quan tâm trên cơ sở quan điểm nhận thức mới nhằm khôi phục lòng tin của họ.