Mậu dịch biên giới giữa Việt Nam và các nước giáp ranh: Kinh nghiệm, chính sách và hiệu quả

MỤC LỤC

Kinh nghiệm của Trung Quốc

Xây dựng và mở rộng phạm vi hoạt động của một số xí nghiệp công nghiệp địa phơng một cách năng động linh hoạt hớng mạnh về lắp ráp , sơ chế, bảo quản …tạo ra nhiều chủng loại hàng hoá phù hợp với nhu cầu trao đổi hàng hoá chính ngạch và tiểu ngạch qua biên giới, qua đó nhằm thực hiện “tam khứ nhất bổ”, tức là xuất khẩu ba thứ: hàng hoá, lao động và thiết bị kỹ thuật để lấy về một thứ bổ là mặt hàng thiếu và khan hiếm. Các công ty này vừa là đầu mối xuất nhập khẩu vừa đợc thực hiện xuất nhập khẩu trực tiếp, vừa làm dịch vụ uỷ thác cho t nhân theo lệ phí thống nhất, vì vậy hạn chế đợc rủi ro do bị ép cấp, ép giá và có khả năng liên kết dễ dàng để tạo sức mạnh cạnh tranh trong buôn bán quốc tế và nhanh chóng thực hiện ý đồ chỉ đạo của Cục biên mậu và chính quyền địa phơng.

Kinh nghiệm của một số nớc ở khu vực Tây Âu và Bắc Mỹ

- Cục biên mậu đại diện cho chính quyền địa phơng quản lý hoạt động biên mậu, có trách nhiệm tổ chức điều hành các cơ quan liên quan nh: tài chính, thuế vụ, công thơng của địa phơng, hải quan , kiểm dịch. - Trung ơng để lại cho địa phơng 100% số thuế về xuất nhập khẩu tiểu ngạch để xây dựng cơ sở vật chất , ngoài ra Nhà nớc còn đầu t riêng cho địa ph-.

Một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Pháp đã xây dựng nhiều khu kinh tế mở ở biên giới phía Đông, biến khu vực này thành trung tâm kinh tế phát triển.

Chính sách phát triển mậu dịch biên giới giữa Việt Nam và Lào

Các thoả thuận đa phơng trong khuôn khổ dự án phát triển hành lang Đông Tây cũng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kết cấu hạ tầng và tạo. Về phía Lào, Chính phủ Lào đã xây dựng những chơng trình phát triển mậu dịch biên giới nh xây dựng Khu mậu dịch biên giới Nậm Phao – Cầu Treo, Khu thơng mại tự do Lạc Sao, Khu thơng mại tự do Đensavẳn (đối diện với cửa khẩu quốc tế Lao Bảo), cải thiện kết cấu hạ tầng khu vực biên giới và khuyến khích.

Chính sách phát triển mậu dịch biên giới giữa Việt Nam và Campuchia

Chính phủ Lào cũng cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động kinh doanh tại Lào về mọi thủ tục hành chính. Các doanh nghiệp Việt Nam đầu t sản xuất tại Lào đợc hởng hạn ngạch xuất khẩu của Lào sang các nớc nớc khác.

Giữa Việt Nam và Trung Quốc

Kim ngạch xuất nhập khẩu

Trong tổng kim ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc thì mậu dịch biên giới luôn chiếm tỷ trọng rất lớn (khoảng 50%), điều này thể hiện vai trò cực kỳ quan trọng của biên mậu trong quan hệ thơng mại giữa hai nớc. Và nếu xét về tơng quan giữa xuất khẩu và nhập khẩu qua biên giới hai nớc thì Việt Nam luôn nhập siêu, đặc biệt là nhập siêu lớn ở phần tiểu ngạch.

Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu

Hơn 100 nhóm hàng và mặt hàng khác nhau của Việt Nam đã đợc xuất sang Trung Quốc, trong đó nhóm hàng nguyên nhiên liệu (dầu thô, than đá , cao su) chiếm tới 44,8 % tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc, nhóm hàng nông sản chiếm 14 %, nhóm hàng thuỷ sản chiếm 11%. Thời kỳ 1991 – 1995: Để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, đặc biệt là nhân dân vùng biên giới và phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và công nghiệp trong nớc, Việt Nam đã nhập khẩu một số lợng lớn hàng hoá từ Trung Quốc nh thuốc bắc, bông vải, hàng dệt kim, quần áo may sẵn, thuốc lá, xà phòng, nớc giải khát, dầu thực vật, đờng sữa, đồ dùng gia đình, xe đạp, giấy….

Các cửa khẩu chính biên giới Việt - Trung

Riêng với cửa khẩu Móng Cái, theo báo cáo tổng kết 2 năm thực hiện Quyết định 675/Tg của Thủ tớng Chính phủ về việc áp dụng thí điểm một số chính sách tại khu vực cửa khẩu này thì tổng kim ngạch hàng hoá xuất nhập khẩu hàng năm tăng 27%, trong đó hàng xuất khẩu tăng 34%, nhập khẩu tăng 6%, hàng chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất, kho ngoại quan tăng 129%. Các cửa khẩu tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lai Châu mặc dù kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá vẫn ở mức thấp, cơ cấu mặt hàng cha phong phú, qui mô hoạt động của các doanh nghiệp còn nhỏ bé song cũng là đóng góp đáng kể của các địa phơng miền núi vào việc phát triển mậu dịch biên giới giữa hai nớc Việt Nam – Trung Quốc.

Giữa Việt Nam và Campuchia

Kim ngạch xuất nhập khẩu

Điều khác biệt của hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới với Campuchia là xuất nhập khẩu tiểu ngạch rất phát triển, chiếm khoảng 35% xuất nhập khẩu chính ngạch và cao hơn nhiều so với các vùng biên giới khác ( ví dụ biên giới Việt – Lào xuất nhập khẩu tiểu ngạch chỉ bằng 5% xuất nhập khẩu chính ngạch. So với hoạt động xuất nhập khẩu tiểu ngạch tại biên giới Việt Nam – Lào , giai đoạn 1992 – 1998 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tại biên giới Campuchia gấp 6,7 lần tại biên giới Việt – Lào trong đó kim ngạch xuất khẩu gấp 2,5 lần, kim ngạch nhập khẩu gấp 10,9 lần, nhập siêu gấp nhiều lần biên giới Việt – Lào.

Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu

Trong đó một số mặt hàng kim ngạch khá lớn nh: thuốc lá và nguyên phụ liệu thuốc lá chiếm khoảng 18,6%, hàng bách hoá, hàng điện, điện tử gia dụng, hàng thực phẩm đã qua chế biến, bột ngọt, đờng, rợu, các mặt hàng máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng, phơng tiện vận tải và một số hàng hoá khác. Ba mặt hàng nguyên liệu này chiếm tới 70% tổng giá trị nhập khẩu tiểu ngạch, còn lại là các mặt hàng nông sản (chiếm 5%), thiết bị vệ sinh, máy móc thiết bị, vật liệu xây dựng, thú rừng, đồ điện gia dụng….

Các cửa khẩu chính

Trong số các cửa khẩu trên, thì cửa khẩu Mộc Bài và cửa khẩu Tịnh Biên là hai cửa khẩu quốc tế quan trọng, có lợng hàng hoá xuất nhập khẩu lớn nhất trên tuyến biên giới Việt Nam – Campuchia. Khi công trình đờng Xuyên á hoàn thành, cửa khẩu Mộc Bài nói riêng và tỉnh Tây Ninh nói chung sẽ trở thành giao điểm quan trọng giữa hệ thống đờng quốc tế và đờng quốc gia phía Nam Việt Nam.

Giữa Việt Nam và Lào

Kim ngạch xuất nhập khẩu

Trong giai đoạn 1992 – 2001, tổng giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu chính ngạch hai chiều với Lào qua tất cả các tuyến đờng đạt trên 1396,7 triệu USD (trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Lào đạt 510,0 triệu USD, nhập khẩu từ Lào đạt 882,7 triệu USD, chiếm trên 10% tổng kim ngạch ngoại thơng hàng hoá của Lào với tất cả các nớc trên thế giới trong cùng giai đoạn. Tổng giá trị nhập siêu trong giai đoạn 1992 – 2001 lên tới 362,9 triệu USD, kim ngạch xuất khẩu chỉ bằng 58,2% kim ngạch nhập khẩu, chủ yếu do hàng công nghiệp tiêu dùng của Thái Lan trung chuyển qua thị trờng Lào vào thị trờng Việt Nam với khối lợng và kim ngạch lớn.

Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu

Về mặt hàng xuất khẩu tiểu ngạch, giá trị xuất khẩu tiểu ngạch 10 mặt hàng chủ yếu chiếm khoảng 60% tổng giá trị xuất khẩu tiểu ngạch hàng năm của Việt Nam qua biên giới Lào, trong đó mặt hàng có kim ngạch lớn nhất là sắt thép xây dựng các loại đạt trên 20 tỷ đồng, xi măng đạt trên 19 tỷ đồng, hàng thực phẩm tơi sống (chủ yếu là thịt lợn) đạt 13 tỷ đồng, vật liệu xây dựng và trang trí nội thất đạt trên 11 tỷ đồng, … Các mặt hàng khác có kim ngạch cao khác là: muối. - Một số nhóm hàng và mặt hàng kim ngạch đáng kể là gạo nếp, máy móc, thiết bị, dụng cụ các loại, vải, ti vi, tủ lạnh… Các mặt hàng này chiếm khoảng 10% tổng giá trị nhập khẩu chính ngạch qua các cửa khẩu biên giới Việt Nam - Lào, chủ yếu đi từ Thái Lan qua Lào rồi đi qua cửa Khẩu Lao Bảo và Cầu Treo vào Việt Nam.

Các cửa khẩu chính

Tuy nhiên, do hệ thống cơ sở hạ tầng nói chung và hạ tầng xuất nhập khẩu nói riêng mới bắt đầu đợc đầu t xây dựng nên các doanh nghiệp lớn cha dám đầu t lập văn phòng tại Lao Bảo, phần lớn các doanh nghiệp chỉ hoạt động kinh doanh có tính chất phi vụ chứ cha chú trọng xây dựng hệ thống cửa hàng, trạm trại và thiết lập kênh phân phối ở khu vực cửa khẩu này. Nh vậy, dù có những mặt hạn chế nhng với vị trí thuận lợi cho thơng mại hàng hoá và những chính sách u đãi về thuế, về tiền thuê đất và những sửa đổi trong chính sách thu hút đầu của tỉnh Quảng Trị, cửa khẩu quốc tế Lao Bảo đang mở ra những cơ hội mới cho sự phát triển mậu dịch biên giới Việt – Lào.

So sánh hiệu quả, quy mô hoạt động mậu dịch biên giới của ba thị tr- ờng Trung Quốc, Lào, Campuchia với Việt Nam

Trong khi đó, Lào và Campuchia là những thị trờng với số dân và nhu cầu còn hạn chế, trình độ phát triển kinh tế hàng hoá xét trên tổng thể còn yếu kém hơn Việt Nam và Trung Quốc, kết cấu hạ tầng nói chung còn kém phát triển, cơ. Từ khi Việt Nam mở cửa biên giới giao lu với các nớc láng giềng đến nay, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá qua các cửa khẩu đã đem lại nhiều thay đổi cho đất nớc và các tỉnh vùng biên.

Những tác động tích cực của mậu dịch biên giới

Buôn bán qua biên giới có tác động tơng hỗ, thúc đẩy các hoạt động kinh tế trong nớc phát triển

Vì vậy, việc đánh giá một cách đầy đủ những tác động này là vô cùng cần thiết đối với việc hoạch định các giải pháp và chính sách nhằm phát triển mậu biên.

Mậu dịch biên giới làm thay đổi bộ mặt kinh tế – xã hội – văn hoá vùng biên

Tại một số tỉnh có cửa khẩu lớn, tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh hơn các tỉnh khác, xu hớng chung là chuyển từ mô hình: nông, lâm nghiệp – công nghiệp – dịch vụ sang mô hình mới: Dịch vụ – nông, lâm nghiệp – công nghiệp (trong đó thơng mại – dịch vụ đợc chú trọng khai thác nhiều hơn). Những ngày hội văn hoá, thể thao của các dân tộc đợc tổ chức có quy mô với sự tham gia đông đảo của mọi tầng lớp nhân dân, góp phần khuấy động phong trào và tạo niềm hng phấn say mê cho bà con các dân tộc mong muốn đợc góp phần vào sự nghiệp xây dựng quê hơng.

Mậu dịch biên giới góp phần tăng cờng tình hữu nghị giữa nhân dân hai nớc, tạo

Hệ thống các đài thu phát hình và đài truyền hình, truyền thanh phát triển với nhiều hình thức khác nhau đã góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân ở vùng thấp và một bộ phận ở vùng cao. Ngoài ra, giao lu kinh tế qua biên giới còn góp phần thúc đẩy các hoạt động giao lu văn hoá nghệ thuật, du lịch giữa các địa phơng biên giới của hai nớc.

Những mặt hạn chế cần khắc phục 1. Hạn chế về cơ chế chính sách

    Tuy nhiên, do mậu dịch biên giới có tính đặc thù nên việc thanh toán xuất nhập khẩu qua Ngân hàng vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc, các doanh nghiệp thực hiện thanh toán chủ yếu bằng các hình thức nh hàng đổi hàng, thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt…Theo số liệu của Vụ Ngoại hối Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam thì thanh toán qua thông qua Ngân hàng tại biên giới chỉ chiếm 4,7% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu với Trung Quèc. Do có nhiều loại hình doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế tham gia vào thị trờng khu vực biên giới mà những chủ thể này lại không đợc tổ chức và quản lý chặt chẽ dẫn đến tình trạng tự phát trong làm ăn, mạnh ai nấy làm, chậm chạp trong việc nắm bắt các thông tin về thơng mại và luật pháp, chỉ lo chạy theo lợi ích trớc mắt, tạo kẽ hở cho đối tác ép giá, gây thiệt hại về kinh tế và khó khăn trong công tác quản lý.

    Các nhân tố ảnh hởng đến triển vọng phát triển của mậu dịch biên giới giữa Việt Nam và các nớc giáp ranh

    Các nhân tố trong nớc

    Nằm ở bờ phía Đông của phần lục địa tiểu vùng (Lào, Đông Bắc Thái Lan, Bắc Campuchia, một phần lãnh thổ Mianma) liền kề với các tuyến đờng biển quốc tế Đông á - Đông Nam á , có tiềm năng phát triển mạng lới giao thông đờng sắt, đờng bộ và đờng sông với các nớc khác trong tiểu khu vực, Việt Nam chiếm vị trí quan trọng trong chiến l- ợc hợp tác tiểu vùng GMS. Sự hợp tác trong GMS có ý nghĩa quan trọng trong việc cải thiện cơ sở hạ tầng, phát triển nhân lực, các nớc trong khu vực sông Mê Kong có điều kiện mở rộng hợp tác thơng mại, bao gồm cả xuất nhập khẩu, vận tải quá cảnh và phát triển buôn bán ven đờng biên giới giữa các nớc.

    Các nhân tố từ các nớc láng giềng

    Là một nớc bao bọc xung quanh bởi các nớc láng giềng, gặp nhiều trở ngại trong việc giao lu với thị trờng nớc ngoài, Lào đã xác định một chiến lợc phát triển dựa vào một nền kinh tế mở với trọng tâm là tạo điều kiện phát triển thơng mại qua thông thơng đờng biên giới với các nớc láng giềng. Theo kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng của Lào, từ nay đến năm 2005, Lào sẽ tập trung xây dựng và nâng cấp quốc lộ 1 và các tuyến đờng nhánh nối từ Lantui (biên giới Trung Quốc) tới các tỉnh biên giới phía Đông giáp Việt Nam; đờng quốc lộ 2 thuộc tuyến vận tải hành lang Đông - Tây từ biên giới Thái Lan qua Lào tới cửa khẩu Tây Trang nối vào quốc lộ 6 của Việt Nam; quốc lộ 6 từ Phoulao tới cửa khẩu Na Mèo; quốc lộ 7 trên tuyến hành lang Đông – Tây tới cửa khẩu Nậm Cắn, nối với quốc lộ 7 của Việt Nam thông qua cảng Cửa Lò; quốc lộ 8 nối quốc lộ 13 của Lào với cửa khẩu Cầu Treo của Việt Nam; quốc lộ 9, quốc lộ 12 và 16 trên tuyến hành lang Đông Tây kéo dài từ biên giới Thái Lan xuyên qua Lào tới cảng Vũng áng của Việt Nam và quốc lộ 18 từ biên giới giáp Đông BắcThái Lan tới tỉnh Attap giáp Việt Nam để đi ra cảng Đà Nẵng.

    Triển vọng xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới giữa Việt Nam và các nớc giáp ranh

    Triển vọng đối với thị trờng Trung Quốc

    Chính sách phát triển kinh tế của Campuchia giai đoạn 2000 – 2005 là đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá trong đó khuyến khích xuất khẩu gạo và các mặt hàng nông sản với thuế suất bằng 0%. Các nớc tài trợ và các tổ chức quốc tế luôn quan tâm đến vấn đề môi trờng, coi đó là vấn đề tiên quyết cho việc tài trợ.

    Triển vọng đối với thị trờng Lào

    Nhập khẩu tiểu ngạch khó có thể tăng với tốc độ cao trong các năm tới do những mặt hàng nhập khẩu tiểu ngạch chiếm tỷ trọng lớn ở những năm trớc nh xe máy, gỗ nguyên liệu sẽ bị hạn chế dới tác động của chính sách quản lý xuất nhập khẩu hai níc. Về cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu: Đối với mặt hàng xuất khẩu, khó có thể có thể có những đột biến lớn, chủ yếu vẫn là xuất khẩu hàng nông lâm thuỷ sản, giầy da, may mặc và một số vật t, nguyên liệu, thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất của Lào và một số mặt hàng tiêu dùng, hàng nông lâm xuất khẩu qua Lào tới các tỉnh Đông Bắc Thái Lan.

    Triển vọng đối với thị trờng Campuchia

    Xuất khẩu qua tuyến biên giới Việt - Lào vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với Lào. Vì vậy, hàng sản xuất tại các liên doanh của Việt Nam ở Lào có thể bổ sung cho nguồn nhập khẩu từ Lào trong những năm tới.

    Các quan điểm cơ bản chỉ đạo việc phát triển quan hệ mậu dịch biên giíi

    • Các giải pháp vĩ mô
      • Các giải pháp đối với doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh khác Các giải pháp ở tầm vĩ mô nêu trên là để tạo nên một môi trờng và điều kiện

        Bên cạnh đó, cần nhanh chóng triển khai ký kết các hiệp định các hiệp định, các bản ghi nhớ, các bản thoả thuận giữa hai nớc, giữa các Bộ…nhằm tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng thâm nhập thị trờng và tiến hành xúc tiến thơng mại tại thị trờng nớc ngoài, tránh trờng hợp hiện nay hàng hoá Việt Nam vận chuyển ở nớc ngoài gặp nhiều khó khăn, chịu nhiều chi phí bất hợp lý, tạo thành các rủi ro không dự đoán, không kiểm soát đợc. Tuy thoả thuận này đã ký kết giữa Việt Nam, Lào, Thái Lan từ tháng 11/1999 và ký với Campuchia vào tháng 11/2001 nhng việc triển khai các điều khoản của thoả thuận này trên thực tế vẫn còn nhiều bất cập, cần tiếp tục hài hoà hoá các thủ tục, quy định kiểm tra, kiểm soát ngời và hàng hoá qua biên giới, tiếp tục xây dựng trạm liên kiểm tại các cửa khẩu chủ yếu, thống nhất giờ làm việc giữa các trạm kiểm soát cửa khẩu.